IV. Phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2. Phơng pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển
Theo phơng pháp này, việc tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ đợc tiến hành dựa trên lý thuyết thơng mại truyền thống xem xét lợi thế cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh đối với một sản phẩm thể hiện qua lợi thế so sánh về chi phí và năng suất trong sản xuất. Với cách xem xét này nó sẽ đa chúng ta đến với kết quả chính xác chỉ tuỳ trong từng trờng hợp bởi những yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp không chỉ có vậy, nó là tổng hợp của nhiều yếu tố. Những hạn chế của phơng pháp này tuy vẫn còn nhng trong một số trờng hợp nó vẫn đợc sử dụng một cách rộng rãi bởi chi phí các nhân tố sản xuất là một điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh giữa các đối thủ, nhất là đối với các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triển và lại trong quá trình hội nhập thơng mại quốc tế, các chỉ số đó sẽ cho biết liệu doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và tồn tại hay không trong môi trờng giá cả thị trờng đã định và cả trong các bối cảnh xu thế toàn cầu hoá. Ngày nay các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau trên mọi ph- ơng diện nên việc ứng dụng phơng pháp này để đánh giá năng lực cạnh tranh chỉ phần nào nói nên đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sẽ rất khó có thể giúp chúng ta nhận ra những nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và những nhân tố làm giảm sút năng lực cạnh tranh đó.