1.4.2.1- Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vi mô
Ngời cung ứng: Các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất có thể chia sẻ lợi nhuận của doanh nghiệp, có thể gây ra những khó khăn làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bị giảm trong trờng hợp sau: nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần thì chỉ có một vài công ty có khả năng cung cấp hoặc loại vật t mà nhà cung cấp bán cho doanh nghiệp, khi đó nhà cung cấp có thế lực đáng kể đối với doanh nghiệp và có thể ép buộc doanh nghiệp mua với giá cao, khiến cho chi phí sản xuất tăng lên, giá thành tăng làm mức tiêu thụ giảm dẫn tới lợi nhuận giảm hoặc doanh nghiệp không thể mua nguyên liệu để sản xuất, không có sản phẩm bán ra và cuối cùng bị các đối thủ cạnh tranh khác giành mất thị trờng. Để giảm bớt đợc ảnh hởng xấu của nhà cung cấp, các doanh nghiệp cần phải có quan hệ tốt với họ, hoặc doanh nghiệp mua nguyên liệu từ nhiều nguồn cung cấp, trong đó phải chọn một nhà cung cấp chính, nghiên cứu tìm ra nguyên vật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu...
Khách hàng: Những khách hàng mua sản phẩm của một ngành nào đó có thể làm giảm lợi nhuận của ngành đó bằng cách yêu cầu sản phẩm chất lợng cao hơn hay cũng có thể cùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia. Nh vậy, khách hàng cũng gây ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thị hiếu của khách hàng là nhân tố mà ngời sản xuất phải quan tâm thờng xuyên. Nh ta đã biết sản phẩm phải đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng nếu không sẽ rất khó tiêu thụ. Do đó, thị hiếu là nhân tố kích thích
mạnh mẽ tới việc tiêu thụ sản phẩm. Và một yếu tố đặc biệt quan trọng khác, đó là mức thu nhập và khả năng thanh toán của khách hàng, nó cũng có tính quyết định lợng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng, khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm, do vậy doanh nghiệp cũng phải đặc biệt quan tâm đến mức thu nhập của dân chúng.
Các tổ chức cạnh tranh: Các tổ chức cạnh tranh và bạn hàng là những yếu tố tác động rất lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm cuả doanh nghiệp. Những tổ chức cạnh tranh này môt mặt là đối thủ của doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp phải tăng thêm chi phí, hạ giá bán, hoặc không nâng đợc giá bán theo ý muốn. Điều đó có nghĩa là các tổ chức cạnh tranh làm cho doanh nghiệp phải hoạt động trong các điều kiện khó khăn hơn, làm cản trở hoạt động tiêu thụ và do đó lợi nhuận có nguy cơ giảm. Nhng mặy khác, cũng chính các tổ chức cạnh tranh lại là các "đồng nghiệp" của doanh nghiệp, cùng với doanh nghiệp (do có sự cạnh tranh lẫn nhau) tạo ra sức hấp dẫn lôi cuốn khách hàng đến mua hàng, vì vậy lại thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.
1.4.2.2. Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô
Các nhân tố về mặt kinh tế: Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất đối với việc hình thành và hoàn thiện môi trờng kinh doanh. Đồng thời các yếu tố này cũng có vai trò ảnh hởng to lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cụ thể:
Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế: Nền kinh tế tăng trởng và ổn định sẽ làm cho thu nhập của tầng lớp dân c tăng, khả năng thanh toán của họ tăng, dẫn đến sức mua của các loại hàng hoá và dịch vụ tăng lên. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp, và doanh nghiệp nào nắm bắt đợc tốt cơ hội này và có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng (số lợng, chất lợng, giá cả, thời gian...) thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh cao và sẽ thành công.
Tỷ giá hối đoái: đây là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện kinh tế mở. Khi đồng nội tệ giảm giá thì thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên cả trên thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, vì khi đó giá bán các hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp giảm hơn so với đối thủ nớc Ngoài.
Lãi suất cho vay của các ngân hàng: nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cao, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là so với những doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về vốn chủ sở hữu. Đồng thời lãi suất tăng làm cho lợng tiền trong dân chúng giảm do họ gửi tiền trong ngân hàng dẫn tới sức mua giảm, và dẫn đến mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giảm.
Các chính sách kinh tế của Nhà nớc: chính sách phát triển kinh tế của Nhà nớc ảnh hởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính sách mở cửa nền kinh tế đã khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào lĩnh vực kinh doanh trên thị trờng Việt Nam, điều này làm cho tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên ngày càng gay gắt hơn. Nếu doanh nghiệp không nâng cao chất lợng sản phẩm, có giá cả hợp lý sẽ khó mà tiêu thụ đợc trong cơ chế này.
Các nhân tố thuộc chính trị, pháp luật: Một thể chế chính trị, một hệ thống luật pháp rõ ràng, mở rộng và ổn định, sẽ làm cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả. Chẳng hạn, chính sách của Nhà nớc về xuất nhập khẩu sẽ ảnh hởng lớn tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc so với các doanh nghiệp sản xuất ở nớc Ngoài.
Các nhân tố về khoa học, công nghệ: Nhóm nhân tố về khoa học công nghệ ngày càng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, đó là chất lợng và giá bán. Trên thế giới hiện nay, công cụ cạnh tranh đã chuyển từ cạnh tranh về giá cả sang cạnh tranh về chất lợng, cạnh tranh về các sản phẩm dịch vụ có hàm lợng khoa học và công nghệ cao.
Các nhân tố về văn hóa, xã hội: Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu và thói quen tiêu dùng, tín ngỡng, tôn giáo đều ảnh hởng đến cơ cấu nhu cầu thị trờng và do đó sẽ ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp. Những khu vực thị trờng khác nhau mà ở đó thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sách sản phẩm và chính sách tiêu thụ khác nhau. Sự phù hợp của các điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp với các yếu tố văn hoá xã hội của một thị trờng nào đó làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh, và sẽ làm tăng mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Các nhân tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh và thậm chí cho sự phát triển của một quốc gia. Các nhân tố tự nhiên bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,... Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng, giảm các chi phí thơng mại phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Với nhân tố tự nhiên là tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong công tác cung ứng các yếu tố đầu vào, sản xuất hàng hoá vật chất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị tr- ờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.5. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa
1.5.1. Chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại
Chất lợng là một khái niệm tơng đối rộng, có nhiều cách đánh giá chất lợng của một hoạt động nào đó trong doanh nghiệp. Chất lợng của công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa cũng có thể đợc đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu và cách thức khác nhau.
Thứ nhất, có thể đánh giá chất lợng của công tác quản trị tiêu thụ bằng chính việc thực hiện đợc các mục tiêu đề ra nh thế nào. Thông thờng, mục tiêu của quản trị tiêu thụ là tăng lợi nhuận, tăng thị phần và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Mục tiêu lợi nhuận: đợc coi là mục tiêu lâu dài và xuyên suốt, là động lực của quá trình kinh doanh nói chung và của hoạt động tiêu thụ hàng hóa nói riêng. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa. Lợi nhuận là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí bỏ ra liên quan đến hoạt động tiêu thụ đó. Hoạt động tiêu thụ chỉ đợc đánh giá là có chất lợng cao khi nó đạt đợc mục tiêu lợi nhuận đề ra.
Mục tiêu tăng thị phần, tăng khả năng cạnh tranh: là một mục tiêu mà nhiều doanh nghiệp theo đuổi. Suy cho cùng thì đây cũng là mục tiêu phục vụ cho việc đạt lợi nhuận cao nhng trong những thời kỳ nhất định nó đợc đặt lên hàng đầu. Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp.
Thứ hai, có thể đánh giá chất lợng công tác quản trị tiêu thụ bằng một số chỉ tiêu cụ thể nh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí. Cách đánh giá này thờng đợc sử dụng khi thị trờng có nhiều biến động lớn, các mục tiêu ban đầu của quản trị khó có khả năng đạt đợc. Điều này cho phép đánh giá một cách khách quan những nỗ lực quản trị của các nhà quản trị tiêu thụ trong những điều kiện trạng thái đặc biệt.
1.5.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại trong doanh nghiệp thơng mại
Việc nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th- ơng mại có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.5.2.1. Sự cần thiết đối với toàn bộ nền kinh tế
Chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa đợc nâng cao sẽ đem lại những lợi nhuận to lớn cho nền kinh tế nh sau:
- Góp phần đẩy nhanh chu kì sản xuất kinh doanh. Ta biết rằng tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kì sản xuất kinh doanh, song nó là khâu quan trọng nhất. Nhờ việc tiêu thụ hàng hóa mà toàn bộ chi phí trong sản xuất kinh doanh đợc bù đắp, tái tạo lại sức lao động, mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Chất lợng quản trị tiêu thụ đợc nâng cao tỷc là chi phí bỏ ra để đạt đợc một đồng doanh thu giảm đi, tiết kiệm đợc chi phí trong khâu thực hiện giá trị cho toàn bộ nền kinh tế, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong nớc. - Đem lại lợi ích về kinh tế cho tất cả các đối tợng trong xã hội nh: ngời sản xuất,
Nhà nớc, ngời phân phối, ngời tiêu dùng.
1.5.2.2. Sự cần thiết đối với bản thân doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh gay gắt, phải tự hạch toán kinh doanh. Các sản phẩm dù có chất lợng tốt, giá cả hợp lý nhng công tác tổ chức tiêu thụ kém thì khách hàng ít biết đến sản phẩm. Vì vậy, nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ là rất cần thiết sao cho hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng nhanh nhất, chi phí thấp nhất, có nh vậy các mục tiêu của doanh nghiệp mới đợc thực hiện.
Do điều kiện vật chất và tinh thần của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, và do đó nhu cầu tiêu dùng của họ cũng tăng theo. Các sản phẩm Ngoài tính năng, công dụng cao, có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng nhng tổ chức mạng lới tiêu thụ không hợp lý, công tác hoạch định tiêu thụ không sát thực tế, việc phân bổ nhân sự không đáp ứng cho việc thực hiện các hoạt động tiêu thụ hay việc kiểm soát các hoạt động tiêu thụ lỏng lẻo..., thì việc tiêu thụ cũng không đạt kết quả mong muốn.
Do sự phát triển của KHKT cùng với việc bùng nổ thông tin sẽ tạo ra cho các doanh nghiệp thơng mại nhiều cơ hội cũng nh các mối đe dọa trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Nếu công tác quản trị tiêu thụ tốt thì nhiều cơ hội sẽ mở ra cho doanh nghiệp.
Với những lý do nh vậy, với tầm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá thì việc nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá là điều tất yếu đối với doanh nghiệp. Qua đó, doanh nghiệp có thể nắm bắt tốt hơn nhu cầu thị trờng, tổ chức tiêu thụ hàng hoá có hiệu qủa hơn, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng, từ đó đạt đợc các mục tiêu đề ra.
1.5.3. Những phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại hóa trong doanh nghiệp thơng mại
Qua việc nghiên cứu những lý luận cơ bản của quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại ta thấy rằng: để làm tốt công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc liên tục, thông suốt, các doanh nghiệp thơng mại có thể tiến hành cải thiện chất lợng công tác theo một số phơng hớng sau:
Về phía nhà quản trị: phải nâng cao năng lực quản trị của các nhà quản trị bằng cách đào tạo, bồi dỡng thêm về trình độ quản lý, khả năng kết nối các hoạt động, kết nối các cá nhân trong doanh nghiệp của họ. Bản thân mỗi nhà quản trị phải không ngừng học hỏi, rèn luyên để nâng cao trình độ của mình tạo cho mình một phong cách lãnh đạo vừa có khả năng quyết đoán, vừa phát huy hết đợc sự sáng tạo của nhân viên dới quyền. Một doanh nghiệp có các nhà quản trị am hiểu về công việc, am hiểu về thị trờng, có khả năng dự đoán trớc đợc những biến động của thị trờng thì những quyết định quản trị mà họ đa ra sẽ hợp lý hay nói cách khác hoạt động quản trị tiêu thụ đạt chất lợng cao.
Về việc tổ chức qúa trình quản trị tiêu thụ: theo cách tiếp cận quá trình ta nhận thấy rằng quản trị tiêu thụ là một quá trình gồm 4 giai đoạn: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Cả 4 giai đoạn này vừa có tính độc lập vừa đan xen lẫn nhau. Toàn bộ hoạt
động quản trị sẽ không đạt đợc kết quả khi bất kì một giai đoạn quản trị nào không đợc thực hiện tốt. Điều này đòi hỏi phải tổ chức quá trình quản trị tiêu thụ một cách khoa học vừa dựa trên cơ sở lý thuyết vừa không xa rời điều kiện cụ thể. Từ đó, tạo đợc tính hợp lý trong mọi hoạt động quản trị. Các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và các nhà quản trị tiêu thụ nói riêng không đợc phép bỏ qua hoặc xem nhẹ bất kì một giai đoạn nào trong quá trình quản trị này, nếu không mọi nỗ lực quản trị đều không thể đem lại kết quả gì.
Một phơng hớng nữa là phải tạo ra môi trờng tốt cho các nhà quản trị. Bất kì cá nhân nào trong xã hội khi tiến hành các hoạt động đều nhằm thoả mãn những nhu cầu của cá nhân mình. Vì vậy, muốn các nhà quản trị tiêu thụ hoàn thành tốt công việc của mình thì doanh nghiệp cần phải đa ra những chế độ u đãi phù hợp với mong muốn của họ mà cụ thể là những u đãi về vật chất và tinh thần trong quá trình làm việc của họ. Doanh nghiệp