Đặc điểm kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 36)

2.1.4.1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất

Công ty chủ trơng lập kế hoạch đối với việc sản xuất và cung ứng sản phẩm tơng ứng với năng lực của từng xí nghiệp để đảm bảo xác định rõ về:

-Các yêu cầu, đặc tính của sản phẩm.

-Các quá trình, các thông tin, tài liệu, bộ phận chịu trách nhiệm, nguồn lực cần thiết để chế tạo sản phẩm.

-Các khâu kiểm tra, chuẩn mực kiểm tra và chấp nhận sản phẩm.

-Lu trữ hồ sơ thích hợp làm bằng chứng cho các quá trình tạo sản phẩm cũng nh sự phù hợp của sản phẩm.

Riêng đối với Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai, từng bộ phận, cá nhân thực hiện hoặc phối hợp thực hiện mỗi công đoạn trong quá trình, hiểu rõ thông tin đầu vào và xác định kết quả đầu ra của công đoạn đó với các giá trị đợc thể hiện rõ.

2.1.4.2. Đặc điểm về lao động

Công ty hiện nay đang dần dần kiện toàn bộ máy lao động cho phau hợp với tinh hính mới, đủ điều kiện gánh vác nhiệm vụ đợc giao trong công tác cả trong và ngoài nớc. Luôn quan tâm bồi dỡng trình độ nghệp vụ, ngoại ngữ t tởng chính trị cho toàn bộ các cán bộ trong công ty.

Bảng 1: Cơ cấu lao động trong công ty:

Chỉ tiêu phân bổ lao động Số lợng Tỷ lệ (%)

1. Tổng số lao động 332 100

1. Phân theo cơ cấu - Lao động quản lý - Lao động phục vụ

- Công nhân hỗ trợ sản xuất

46 43 243 13,86 12,95 73,19 2. Phân theo trình độ - Đại học và trên đại học - Trung cấp và cao đẳng - Sơ cấp công nhân

91 40 201 27,41 12,05 60,54

Công ty Điện tử Sao Mai là một doanh nghiệp có số lao động tơng đối đông và rất ổn định, tổng số nhân viên của Công ty tính đến thời điểm này là 322 ngời, riêng Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai là 38 ngời. Hầu hết các nhân viên của Công ty đã đợc đào tạo tại các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuật trong và ngoài nớc rất có uy tín, do đó, khả năng đáp ứng công việc của họ rất cao và có hiệu quả. Hơn nữa, Công ty luôn chú trọng công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên với mục đích xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân

viên lành nghề, năng động, sáng tạo, có tác phong công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, đủ khả năng tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu sản xuất quốc phòng nói chung và của Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai nói riêng.

Cán bộ công nhân trực tiếp vận hành các thiết bị trong Xí nghiệp còn phải đợc huấn luyện ngay tại nơi làm việc, trải qua kì sát hạch và đợc trao thẻ đứng máy. Chỉ những công nhân, cán bộ có thẻ đứng máy theo quy định mới đợc giao vận hành thiết bị tơng ứng. Ngoài ra, họ còn đợc huấn luyện cách kiểm tra chất lợng sản phẩm do mình làm ra để kịp thời điều chỉnh chế độ công nghệ đảm bảo sản xuất sản phẩm với chất lợng tốt nhất.

2.1.4.3. Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Với các mặt hàng sản xuất kinh doanh đa dạng, Công ty Điện tử Sao Mai có thị trờng cung ứng vốn, hàng hoá, vật t, linh kiện, nguyên vật liệu phong phú, trong đó, có rất nhiều công ty có uy tín cả về vốn và chất lợng hàng hoá. Tuy nhiên, Công ty luôn đặt uy tín và chất lợng sản phẩm lên hàng đầu, vì thế, việc lựa chọn những nhà cung cấp đảm bảo uy tín, tạo đợc nguồn hàng ổn định, hợp lý về giá cả, phong phú về chủng loại đợc Công ty hết sức quan tâm.

Riêng Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai hiện nay có hai nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào (hạt nhựa EPS), đó là Công ty BASF và Công ty SAMSUNG HANEL. Ngoài ra, còn có nhà cung cấp khuôn là Công ty Tân Phùng Hng và kỹ thuật Phùng Hng. Các nhà cung cấp này luôn đáp ứng đúng tiến độ về ký kết hợp đồng, thời gian giao hàng, chất lợng hàng hoá cũng nh việc cung cấp các thông tin cần thiết khác. Đặc biệt, Công ty BASF luôn gửi những báo cáo về tình hình thị trờng giúp Công ty nắm rõ về xu h- ớng thị trờng sản phẩm.

Hiện nay, Công ty đang tiến hành tìm kiếm và đánh giá thêm một số nhà cung cấp mới.

2.1.4.4. Đặc điểm về hàng hoá và thị trờng

Là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ quốc phòng, từ khi bắt đầu thành lập, Công ty Điện tử Sao Mai chủ yếu tham gia nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm điện tử phục vụ quốc phòng, kinh tế và hợp tác quốc tế. Cụ thể:

-Sản xuất kinh doanh vật liệu, linh kiện, thiết bị điện tử, điện lạnh, điện máy chuyên dùng và dân dụng, khí công nghiệp, lắp ráp xe máy.

-Dịch vụ kỹ thuật điện tử, tin học truyền thông, mạng điện. -Sản xuất, sửa chữa trang bị quân sự.

Từ năm 1998, đợc Bộ quốc phòng đầu t cho dây chuyền sản xuất nhựa xốp, Công ty đã cố gắng phấn đấu mở rộng thị phần, trở thành nhà cung cấp bao bì nhựa xốp hàng đầu cho các khách hàng thuộc Bộ quốc phòng, ngành điện tử, điện lạnh, các Tổng công ty rau quả, thuỷ sản xuất khẩu.

Các sản phẩm nhựa xốp chủ yếu của Công ty hiện nay: xốp chèn đèn hình tivi, xốp chèn tủ lạnh, xốp mũ, xốp khối.

2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm qua năm qua

2.2.1. Phân tích kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2001 - 2003) (2001 - 2003)

Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển, trải qua một chặng đờng thử thách khá dài, đến nay, Công ty đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng.

Đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám đốc, trong những năm qua, nhờ đổi mới không ngừng trong hoạt động quản trị, trong công tác hoạch định và phát triển thị trờng cũng nh trong khâu đổi mới hành chính, Công ty Điện tử Sao Mai luôn vợt qua khó khăn để hoàn thành kế hoạch đợc giao. Sản lợng tiêu thụ qua 3 năm ngày càng tăng và doanh số cũng tăng, sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng, phong phú. Ban giám đốc Công ty đã từng bớc đảm bảo các phơng tiện và trang bị vật dụng làm việc cho nhân viên, có chính sách thởng phạt nghiêm minh nhờ đó kích thích đợc khả năng sáng tạo và tinh thần học hỏi của các thành viên trong Công ty.

Qua việc khảo sát số liệu thực tế trong 3 năm hoạt động 2001, 2002, 2003, có thể phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty qua bảng 2 nh sau:

Về tổng doanh thu: tổng doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên từ năm 2001 đến 2003. Năm 2002, doanh thu đạt 10.222 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là

532 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 5,49%, Năm 2003, doanh thu đạt 11.500 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 1.278 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 12,5%. Nh vậy, từ năm 2001 đến 2003, doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên cả về số tiền cũng nh về tỷ lệ. Điều này đã chứng tỏ đợc sự năng động của Công ty, sự nỗ lực của Công ty trong việc mở rộng mặt hàng kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trờng mới.

Về lãi gộp: lãi gộp của Công ty trong năm 2002 là 470,54 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 95,68 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 25,52%. Năm 2003, lãi gộp đạt 701,8 triệu đồng, tăng 231,26 triệu đồng, tăng 49,15% về tỷ lệ.

Về chi phí bán hàng: năm 2001, chi phí bán hàng của Công ty là 58,76 triệu đồng, năm 2002 là 66,44 triệu đồng, tăng 7,68 triệu đồng so với năm 2001, với tỷ lệ tăng là 13,07%. Năm 2003, chi phí là 69 triệu đồng, tăng 2,56 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng là 3,85%. Mặc dù, chi phí bán hàng của Công ty tăng dần qua các năm song việc gia tăng này là hợp lý vì tỷ lệ tăng này vẫn nhỏ hơn tỷ lệ lãi gộp chứng tỏ chi phí tăng do Công ty nỗ lực tăng doanh thu. Hơn nữa, tỷ lệ tăng chi phí năm 2003 thấp hơn so với 2002, đã thể hiện sự cố gắng của Công ty trong việc hạn chế đến mức thấp nhất chi phí bán hàng.

Về chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty năm 2001 là 56,3 triệu đồng, năm 2002 là 65,1 triệu đồng, tăng 8,8 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 15,63%. Năm 2003, chi phí quản lý doanh nghiệp là 66,8 triệu đồng, tăng 1,7 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng là 2,61%, điều này cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty đã có xu hớng giảm so với tỷ lệ tăng của doanh thu cũng nh tỷ lệ tăng của lãi gộp. Nh vậy, Công ty đã có sự quản lý tốt đối với hoạt động kinh doanh.

Về tổng lợi nhuận: năm 2001, lợi nhuận của Công ty là 400 triệu đồng, năm 2002 là 550 triệu đồng, tăng 150 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 37,5%. Năm 2003, lợi nhuận đạt 750 triệu đồng, tăng 200 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng là 36,36%. Ta thấy tỷ lệ tăng của tổng lợi nhuận là khá cao, chứng tỏ Công ty kinh doanh có hiệu quả.

Về thu nhập bình quân/ngời/tháng: thu nhập bình quân/ngời/tháng của Công ty năm 2001 là 1,07 triệu đồng, năm 2002 là 1,362 triệu đồng, tăng 0,292 triệu đồng so

với năm 2001 với tỷ lệ tăng 27,29%. Năm 2003, thu nhập bình quân/ngời/tháng đạt 1,491 triệu đồng, tăng 1129 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng 9,47%. Mức thu nhập này tơng đối cao so với mặt bằng thu nhập của xã hội, điều này cho thấy đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn đợc đảm bảo.

Từ các số liệu phân tích ở trên, ta thấy: trong 3 năm 2001, 2002, 2003, Công ty kinh doanh rất có hiệu quả. Công ty đã nỗ lực rất lớn trong việc mở rộng mặt hàng kinh doanh, thị trờng kinh doanh nhằm tăng doanh thu từ đó, tăng lợi nhuận. Việc gia tăng này là do Công ty đã quản lý tốt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Xuất phát từ hiệu quả hoạt động kinh doanh cao (mức thu nhập bình quân cao), Công ty đã khuyến khích đợc sự nỗ lực cá nhân, sự sáng tạo trong công việc chung của cả Công ty.

Hạn chế: Bên cạnh những kết qủa đạt đợc, Công ty vẫn còn một số hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

Hệ thống tiêu thụ của Công ty cha có độ bao phủ rộng: hiện tại, sản phẩm của Công ty mới chỉ chủ yếu cung cấp cho Bộ quốc phòng, các công ty điện tử, điện lạnh, công ty rau quả. Công ty cha có sự kết hợp hài hoà giữa chính sách sản phẩm và chiến lợc thị trờng, do đó, cha tạo ra nét đặc trng riêng cho Công ty.

Các hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng còn kém hiệu quả: các hoạt động tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm của Công ty còn cha nhiều, cha đạt đến hiệu quả mong muốn. Xu hớng hiện nay là dành chi phí cho quảng cáo ngày càng tăng, chiếm một ngân sách không nhỏ, nhng hiện tại, chi phí quảng cáo của Công ty còn phụ thuộc vào tình hình tài chính và quy mô kinh doanh của Công ty để có một mức chi phí hợp lý.

Phơng thức tiêu thụ cha phong phú đa dạng: với điều kiện nh hiện nay Công ty có thể phát triển mạnh phơng thức bán lẻ, hợp đồng thơng mại, ký gửi đại lý... trên một phạm vi rộng. Bên cạnh đó, Công ty cha đáp ứng đợc một cách hài hoà các phơng thức tiêu thụ.

2.2.2. Kết quả hoạt động tiêu thụ theo tổng trị giá và kết cấu mặt hàng kinh doanh

Một doanh nghiệp thờng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng, nhóm hàng có đặc điểm kinh tế, kỹ thuật khác nhau trong sản xuất kinh doanh đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng cũng nh doanh thu đạt đợc rất khác nhau. Mặt khác, trong những mặt hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm ra những mặt hàng chủ yếu, đó là những mặt hàng, nhóm hàng có khả năng và lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, phân tích hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp cần phải phân tích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng, qua đó, thấy đợc sự biến đổi tăng, giảm và xu hớng phát triển của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàng, nhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Căn cứ vào bảng số liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng của Công ty, ta có những nhận xét về doanh thu tiêu thụ của Công ty qua 3 năm 2001, 2002, 2003 nh sau: nhìn chung, doanh thu tiêu thụ của Công ty tăng dần qua các năm, năm 2002, tổng doanh thu tiêu thụ đạt 10.222 triệu đồng, tăng 532 triệu đồng so với năm 2001, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 5,49%, năm 2003, doanh thu đạt 11.500 triệu đồng, tăng 1.278 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng tơng ứng là 12,5%. Cụ thể:

Mặt hàng xốp chèn đèn hình: năm 2001, doanh thu đạt 2199,63 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,7%, năm 2002 đạt 1907,7 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,66%. Nh vậy, doanh thu của mặt hàng xốp chèn đèn hình năm 2002 giảm 291,93 triệu đồng so với năm 2001, với tỷ lệ giảm là 13,27%, đến năm 2003, doanh thu lại tăng 683,3 triệu đồng so với 2002, với tỷ lệ tăng là 35,82%.

Xốp chèn tivi: năm 2001 đạt doanh thu 1579,47 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16,3%, năm 2002, doanh thu đạt 1817,8 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,78% và đến năm 2003, doanh thu đạt 3,170 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,57%. So với năm 2001 thì doanh thu năm 2002 tăng 283,3 triệu đồng với tỷ lệ tăng 15,09% và năm 2003 thì đã tăng một cách kỷ lục so với năm 2002, doanh thu tăng 1352,2 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 74,39%.

Xốp chèn tủ lạnh: doanh thu của mặt hàng này tăng dần qua các năm, năm 2001, doanh thu đạt 2664,75 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,5%, năm 2002 đạt 2879,1 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,17%, năm 2003 đạt 2912,1 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,32%. Nh vậy, doanh thu của xốp chèn tủ lạnh năm 2002 so với 2001 tăng 214,37 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8,04%, doanh thu năm 2003 so với 2002 tăng 32,98 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1,17%. Tuy doanh thu năm 2003 tăng so với 2002 song tỷ trọng mặt hàng này lại giảm.

Xốp khối: doanh thu năm 2001 đạt 3246,15 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33,5%, năm 2002 đạt mức doanh thu 3617,4 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35,39%. Tuy nhiên, đến năm 2003 thì doanh thu của mặt hàng này lại giảm đáng kể, chỉ đạt 1470,3 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 12,79%, giảm so với 2002 là 2147,1 triệu đồng với tỷ lệ giảm 59,35%. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do Công ty đầu t nghiên cứu sản xuất thêm mặt hàng mới (xốp mũ).

Xốp mũ: đến năm 2003 Công ty mới bắt đầu đi vào sản xuất, doanh thu đạt đợc là 1356,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11,8%, đây là mức doanh thu đợc coi là hợp lý bởi Công ty mới bắt đầu đa vào sản xuất.

Tóm lại, qua việc phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng trong 3 năm 2001, 2002, 2003, ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang tiến triển theo chiều hớng tốt, đặc biệt năm 2003, Công ty đã cho ra đời sản phẩm mới, xốp mũ, doanh thu của mặt hàng này đạt 1356,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,8% trong tổng doanh thu toàn Công ty. Điều này cho thấy sản phẩm mới

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w