0
Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Tổng quan về cách thức xác định tải trọng động đất

Một phần của tài liệu KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 64 -66 )

Trong các tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn, việc tính toán nói chung đợc giả thiết thực hiện trên các mô hình đàn hồi với tiết diện cha bị nứt. Khối lợng mỗi sàn đợc giả thiết khối lợng tập trung của sàn.

Lực cắt đáy do động đất gây ra phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Vùng hoạt động động đất;

- Điều kiện nền đất tại địa điểm xây dựng; - Tầm quan trọng của công trình;

- Hệ số làm việc của kết cấu; - Giải pháp kết cấu;

- Phổ thiết kế động đất; - Khối lợng của công trình;

a.1. Vùng hoạt động của động đất

Chuyển động của nền đất do động đất gây ra tại một điểm nào đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có 2 yếu tố quan trọng là độ lớn động đất và khoảng cách đến chấn tiêu.

Mức độ hoạt động của động đất thờng đợc biểu thị qua gia tốc chuyển động của nền đất. Gia tốc nền đợc phân vùng theo địa danh đến cấp quận, huyện của 64 tỉnh, thành.

a.2. Tầm quan trọng của công trình

Mức độ quan trọng của công trình đợc xác định nh sau :

• Các hậu quả mà công trình gây ra đối với tính mạng con ngời và những ngời còn sống sót nếu nó bị h hỏng hoặc sụp đổ.

• ảnh hởng của công trình đến việc cứu trợ và khôi phục lại các hoạt động ngay sau động đất.

• ảnh hởng của công trình xây dựng tới cuộc sống dân c sau động đất.

• Sự khó khăn của việc thi công xây dựng lại sau khi động đất. Các hệ số tầm quan trọng của công trình thờng dao động từ 0,8-1,8.

a.3.Điều kiện làm việc của kết cấu

Trong các tiêu chuẩn thiêt kế kháng chấn hiện đại thờng đợc phép làm việc sau giai đoạn đàn hồi. Để đơn giản tính trong giai đoàn đàn hồi tải động đất sẽ nhỏ hơn so với giả thiết. Trong 1 số tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn, hệ số giảm tải này đợc gọi là hệ số làm việc hoặc hệ số ứng xử q. Hệ số này phụ thuộc vào vật liệu, độ dẻo của các cấu kiện thành phần cũng nh của hệ kết cấu và loại hệ kết cấu sử dụng.

a.4. Điều kiện nền đất dới chân công trình

Nền đất dới chân công trình thờng đợc phân làm nhiều loại, có độ cứng khác nhau. ứng với mỗi 1 loại nền đất có 1 phổ phản ứng động đất riêng.

a.5. Các giải pháp kết cấu và tính đều đặn của công trình

Thông thờng các giải pháp kết cấu và tính đều đặn của công trình đợc xét tới thông qua việc xác định hệ số làm việc của nó (q hay R).

a.6. Tung độ phổ thiết kế

Các giá trị phổ thiết kế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó trị số gia tốc nền, điều kiện nền đất tại địa điểm xây dựng và chu kỳ dao động của công trình.

a.7. Trọng lợng của công trình

Trọng lợng của công trình đợc đa vào để tính toán tác động động đất gồm toàn bộ tải trọng thờng xuyên cộng với một phần tải trọng tạm thời có thể có trong thời gian xảy ra động đất. Trong TCXDVN375:2006 trọng lợng công trình đợc thay bằng khối lợng công trình.

Một phần của tài liệu KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 64 -66 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×