0
Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Nguồn gốc động đất

Một phần của tài liệu KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 54 -55 )

b.1. Động đất có nguồn gốc từ hoạt động kiến tạo

Theo giả thiết cơ bản của thuyết kiến tạo mảng, bề mặt của quả đất đợc tập hợp từ một số khối lớn gọi là mảng, trên các mảng là các châu lục và đại dơng. Các mảng này chuyển động tơng đối so với nhau.

Tại vùng phân chia giữa các mảng xuất hiện các biến dạng tơng đối trên một vùng khá hẹp. Các biến dạng này có thể xẩy ra chậm và liên tục hoặc xẩy ra một cách đột ngột dới dạng các trận động đất. Các nhà khoa học đã xác định đợc 3 kiểu biến dạng (kiểu chuyển động) tại các bồ biên mảng:

- Chuyển động giãn tách; - Chuyển động hút chìm; - Chuyển động trợt ngang.

b.2. Động đất có nguồn gốc từ các đứt gẫy

Do sự thay đổi đột ngột trong cấu trúc nền đá. ở một số chỗ, các vỉa đá xó đặc tính khác nhau gối đầu vào nhau hoặc tự lên nhau dọc theo mặt tiếp xúc giữa chúng. Sự cắt ngang cấu trúc địa chất nh vậy đợc gọi là sự đứt gẫy hoặc phay địa chất.

Sự tồn tại của các đứt gẫy nh vậy cho thấy trong quá khứ, dọc theo chúng một lúc nào đó đã có các chuyển động. Sự chuyển động có thể là trợt từ từ, khopong gây ra chấn động hoặc trợt đột ngột gây ra chấn động cho nền (động đất).

Chuyển động tại các đứt gẫy có thể phân thành hai loại:

- Trợt nghiêng: sự dịch chuyển xẩy ra theo phơng song song với độ dốc của các đứt gẫy.

- Trợt ngang : sự dịch chuyển xẩy ra theo phơng ngang song song với mạch ngang của đứt gẫy.

b.3. Động đất phát sinh từ các nguồn gốc khác

Nguồn gốc có thể xẩy ra do sự giãn nở trong lớp vỏ đá cứng của quả đất, hay từ các vụ nổ lớn, do hoạt động của núi lửa, do xụp đổ nền đất, do tích nớc vào các hồ chứa lớn..

Một phần của tài liệu KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 54 -55 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×