Lựa chọn các phơng pháp tính toán

Một phần của tài liệu kết cấu nhà cao tầng (Trang 61 - 62)

Việc lựa chọn phơng pháp tính toán kết cấu khi thiết kế kháng chấn có thể dựa vào các tiêu chí sau đây:

a) Mức độ phức tạp của kết cấu; b) Tính đều đặn của công trình.

b.1. Lựa chọn theo mức độ phức tạp của kết cấu

Theo tiêu chí này, các kết cấu càng lớn và càng phức tạp thì càng phải dùng các phơng pháp tính toán phức tạp và hoàn thiện hơn.

Bảng 2.7. Phạm vi áp dụng của các phơng pháp theo mức độ phức tạp của kết cấu.

Loại kết cấu Phơng pháp tính toán

Các loại kết cấu nhỏ đơn giản

Các kết cấu lớn và phức tạp dần

Các kết cấu lớn phức tạp

1. Tĩnh lực ngang tơng đơng 2. Phổ phản ứng

3. Phân tích dạng chính

4. Phân tích pi tuyến (Puhs-over) 5. Tích phân trực tiếp

6. Kết cấu- nền đất phi tuyến b.2. Tính đều đặn của công trình

Trong các tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn hiện đại, các công trình xây dựng đợc phân thành 2 loại đều đặn và không đều đăn. Trên cơ sở đó những ngời làm công tác thiết kế có thể lựa chọn mô hình tính toán thiết kế lẫn phơng pháp tính toán phù hợp với mô hình đó. Bảng 2.8 giới thiệu các quy định trong tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn TCXDVN 375:2006 về khả năng đợc phép đơn giản hóa khi xây dựng mô hình

hóa tính toán kết cấu và phạm vi sử dụng của các phơng pháp tính toán dựa theo tính đều đặn của kết cấu.

Bảng 2.8 - Quy định về việc xây dựng mô hình và sử dụng phơng pháp tính toán theo tính đều đặn của công trình.

Tính đều đặn Đợc phép đơn giản

Trong mặt bằng Theo mặt đứng Mô hình Phân tích đàn hồi tuyến tính Có Có Không Không Có Không Có Không Phẳng Phẳng Không gian Không gian

Tĩnh lực ngang tơng đơng Dạng dao động

Tĩnh lực ngang tơng đơng Dạng dao động

Một phần của tài liệu kết cấu nhà cao tầng (Trang 61 - 62)