Tiểu kết chương III

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An (Trang 60)

Bảo tồn loài Sao La là một nhiệm vụ quan trọng và khó khăn. Để đánh giá giá trị bảo tồn của Sao La, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát người dân xung quanh vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát về mức đóng góp của họ cho công tác bảo tồn. Nghiên cứu đã tiến hành được một số thông tin quan trọng đến mức sẵn lòng chi trả của đối tượng tham gia phỏng vấn. Trong đó, biến thu nhập, trình độ học vấn và biến hiểu biết của đối tượng tham gia phỏng vấn có tác động tỉ lệ thuận với mức sẵn lòng chi trả của họ; biến thu nhập có quan hệ rất chặt chẽ với mức đóng góp WTP. Với số lượng phiếu tiến hành điều tra là 150 nghiên cứu đã tiến hành điều tra và thu được mức sẵn lòng chi trả trung bình của cả mẫu là 799.367 đồng/con.

Với cấp độ nghiên cứu của một chuyên đề nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị cho công tác bảo tồn Sao La và một số giải pháp đã được tiến hành tại Vườn Quốc Gia Pù Mát.

KẾT LUẬN

Sao La được phát hiện lần đầu tiên ở Vườn Quốc Gia Pù Mát và nó được coi là “linh hồn của dãy Trường Sơn”.

Sao La là loài động vật thu hút được sự quan tâm của các tổ chức, nhóm bảo vệ động vật hoang dã trên thế giới. Bảo tồn loài động vật này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng liên quan đến sự duy trì đa dạng hệ sinh thái, nguồn gen ở các khu vực và trên thế giới.

Nội dung chủ yếu của nghiên cứu này là đánh giá giá trị bảo tồn của Sao La. Giá trị bảo tồn là loại giá trị phi sử dụng rất khó lượng hoá của một loài động vật hoang dã. Để đánh giá giá trị này nghiên cứu đã tiến hành sử dụng phương pháp CVM. Phương pháp CVM là phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp người dân về mức sẵn lòng chi trả của họ để duy trì một loại hàng hoá môi trường, cụ thể là việc bảo tồn loài Sao La. Nghiên cứu đã tiến hành thu thập và qua tính toán thống kê thì mức sẵn lòng chi trả trung bình của mẫu nghiên cứu là 799.367 đồng/con, giá trị bảo tồn của quần thể Sao La ở Vườn Quốc gia Pù Mát là 79.936.700đồng.

Qua nghiên cứu này thì chúng ta sẽ đánh giá giá trị bảo tồn Sao La bằng tiền. Việc nghiên cứu này là có ý nghĩa thực tế bởi thông qua đó các nhà chính sách sẽ có cơ sở để đầu tư việc bảo tồn Sao La một cách đúng mức, và cũng qua nghiên cứu này sẽ giúp người dân nâng cao nhận thức để bảo vệ các loài động vật hoang dã, bảo vệ rừng cũng như bảo vệ chính cuộc sống của họ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giới thiệu cơ bản về Kinh tế môi trường – R.Kerry Turner, David Pearce.

2. Kinh tế môi trường - Barry Field & Naney Olewiler.

3. Giáo trình Bài giảng Kinh tế môi trường – Bộ môn Kinh tế và quản lý môi trường, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

4. Giáo trình Bài giảng kinh tế lượng – Khoa toán Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

5. Giáo trình Tin học ứng dụng – Khoa tin học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

6. Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 – Chuyên đề đa dạng sinh học.

7. Kế hoạch bảo tồn Sao la Việt nam năm 2005-2010 – Vũ Văn Dũng, Viện Điều Tra quy hoạch rừng

8. Applying the Contingent Valuation Method in Resource Accounting : A Bold Proposal ( Mattias Boman, Anni Huhtala, Charlotte Nilsson, Sofia Ahlroth …).

9. Environmental Economics and Development Policy Cource – World Bank Institute

10. Methods, Section 6 – Contingent Valuation Method 11. WWW.Google.com.vn

Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Thu nhập

Mean 40.17333333 Mean 0.593333333 Mean 8.053333333 Mean 10733333.33

Standard Error 0.936304634

Standard

Error 0.040241627 Standard Error 0.222007652

Standard

Error 775443.3915

Median 39 Median 1 Median 7 Median 9000000

Mode 39 Mode 1 Mode 7 Mode 10000000

Standard

Deviation 11.46734299 Standard Deviation 0.492857259 Standard Deviation 2.71902733 Standard Deviation 9497203.168 Sample Variance 131.4999553 Sample Variance 0.242908277 Sample Variance 7.39310962 Sample Variance 9.01969E+13 Kurtosis -0.182636509 Kurtosis -1.877869426 Kurtosis 0.398893762 Kurtosis 9.538363729 Skewness 0.033130131 Skewness -0.383862033 Skewness 0.239478984 Skewness 2.982596214

Range 49 Range 1 Range 15 Range 57000000

Minimum 16 Minimum 0 Minimum 0 Minimum 3000000

Maximum 65 Maximum 1 Maximum 15 Maximum 60000000

Sum 6026 Sum 89 Sum 1208 Sum 1610000000

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.92464555 R Square 0.8549694 Adjusted R Square 0.84993362 Standard Error 976763.632 Observations 150 ANOVA df SS MS F Significance F

Regression 5 8.099E+14 1.62E+14 169.7787841 1.578E-58

Residual 144 1.374E+14 9.541E+11

Total 149 9.473E+14

Coefficients

Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%

Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept -1632834.2 496195.21 -3.2907094 0.001256771 -2613601.3 -652067.2 -2613601 -652067.18 Tu?i -9372.7001 7888.4259 -1.1881585 0.236726918 -24964.766 6219.3656 -24964.8 6219.3656 Gi?i tính -377989.09 167624.54 -2.2549747 0.025643168 -709311.57 -46666.61 -709312 -46666.609 Trình ?? h?c v?n 61961.2066 38768.266 1.5982455 0.11218033 -14667.18 138589.59 -14667.2 138589.59 Thu nh?p 0.23580355 0.0103309 22.825031 1.08135E-49 0.2153837 0.2562234 0.215384 0.2562234 Hi?u bi?t 7272.99933 168360.93 0.0431989 0.965602862 -325505.02 340051.02 -325505 340051.02

Hình ảnh loài Sao La Hình ảnh Sao la

I.Thông tin chung về người được phỏng vấn

1.Họ và tên:……….Dân tộc:………

2. Địa điểm:Thôn:………..Xã:………

3. Tuổi:………

4. Giới tính:………..Nam……….Nữ………

5. Trình độ học vấn ( Có thể ghi số năm đi học tương ứng)……… 6. Thu nhập bình quân năm của gia đình:………. ( Đồng/năm)

II Các thông tin liên quan đến Sao La

1.Ông/bà đã bao giờ nghe hoặc nhìn thấy Sao La chưa? Rồi Chưa

2. Ông /bà đánh giá thế nào về số lượng loài Sao La trong 10 năm trở lại đây Tăng lên Không thay đổi Giảm đi Không có ý kiên

3.Theo ông/bà nguyên nhân tăng lên/ giảm đi về số lượng loài Sao La Bị săn bắn nhiều

Do công tác bảo tồn

Do tập quán làm nương rẫy

Do bị mắc bẫy của loài động vật khác Khác (xin ghi cụ thể)

4. Ông/bà có biết loài Sao La trong Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm trong danh sách các loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng trên toàn cầu không?

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng

6. Ông/bà có biết hay đã từng tham gia chương trình hoặc dự án nào ở địa phương ông/bà mà liên quan đến việc bảo tồn loài Sao La không?

Không Có

Xin ông/bà cho biết cụ thể tên chương trình hoặc dự án mà ông/bà đã từng tham gia:……… 7. Ông/bà đã nghe đến tính đa dạng sinh học ở Vườn Quốc Gia Pù Mát chưa Chưa Đã từng

Nếu chưa chúng tôi xin cung cấp một số thông tin.

Vườn Quốc Gia Pù Mát là một kho tàng về nguồn gen hoang dã, quý hiếm, là một trong số ít khu bảo tồn đa dạng sinh học lớn nhất nước ta. Vườn Quốc Gia này có thảm thực vật phong phú với 2.494 loài thực vật, thuộc 931 chi, 202 họ trong đó có 37 loài trong sách đỏ Việt Nam và 20 loài trong sách đỏ quốc tế. Các loài thực vật quý hiếm ở đây gồm có pơ mu, sa-mu và sao hải nam. Trong rừng có đến 220 loài cây dược liệu như hà thủ ô, thủ phục linh, quế,…Các loài cây lấy gỗ như trầm hương, mun, chò,…và gần 100 loài rau và cây ăn quả.

Hệ động vật phong phú với 241 loài thú, thuộc 86 họ, 28 bộ, trong đó có 24 loài thú, 25 loài bò sát, 137 loài chim, 15 loài lưỡng thê. Trong đó, có nhiều loài thú quý hiếm như sơn dương, voọc, voi, hổ, báo gấm, sao la…

Vườn Quốc Gia Pù Mát.

Hiện nay Nhà nước đang có chủ trương bảo tồn loài Sao La và mong muốn nhân dân sẽ cùng đóng góp để tạo nguồn vật chất cho hoạt động bảo vệ đó. Nếu được yêu cầu đóng góp thì ông/bà sẽ sẵn sàng đóng góp bao nhiêu để bảo tồn loài Sao La nói trên

Loài Mức sẵn lòng chi trả (đồng/con)

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An (Trang 60)

w