0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Những tồn tại và nguyên nhân hạn chế của việc ứng dụng marketing trong chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu MAR23 DOCX (Trang 42 -45 )

marketing trong chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty

Là một doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam sản xuất các sản phẩm kính tr- ớc đây, do vậy sự cạnh tranh trong ngành là không cao, việc sản xuất và phân phối theo cơ chế quản lý tập trung bao cấp, do đó vai trò của marketing là không quan trọng và hầu nh không đợc áp dụng. Nhng cho đến nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài cạnh tranh nhau quyết liệt, điều này đòi hỏi công ty phải nhận thức đợc tầm quan trọng của marketing và công ty đã có ứng dụng vào sản xuất kinh doanh của mình trong những năm qua.

Việc áp dụng marketing vào kinh doanh đã đem lại cho công ty những kết quả khả quan, đợc thể hiện trong kết quả sản xuất kinh doanh. Song bên cạnh đó việc ứng dụng chính sách marketing vẫn còn nhiều thiếu xót.

1- Những tồn tại của việc ứng dụng Marketing trong phát triển mở rộng thị trờng của công ty thị trờng của công ty

Công ty đã có định hớng đúng đắn trong chính sách kinh doanh chung và chính sách Marketing- mix trong việc phát triển thị trờng. Song nó vẫn còn nhiều tồn tại về nền móng cho việc áp dụng marketing nh là môi trờng tổ chức nội bộ, điều kiện riêng của công ty, công tác cán bộ và kế hoạch, các hoạt động hỗ trợ marketing,làm cho việc áp dụng marketing của công ty cha đạt hiệu quả.

- Mặc dù công ty đã bao phủ đợc phần lớn thị trờng, kết quả sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định và đạt đợc mục tiêu kinh doanh, song công ty chỉ chiếm 20% quy mô của toàn bộ thị trờng. Mặt khác, nhìn vào Bảng kết quả kinh doanh của các sản phẩm kính cho ta thấy sản lợng và doanh thu tiêu thụ có xu hớng giảm đi, điều đó cho thấy công ty đang đứng trớc nguy cơ giảm thị trờng.

- Một vấn đề nữa mà cũng là vấn đề tồn tại không nhỏ trong việc áp dụng marketing đó là công ty làm marketing nhng cán bộ hiểu biết về marketing, năng lực chuyên môn marketing lại hầu nh không có. Điều đó dẫn đến việc hoạch định chiến lợc marketing bị hạn chế, việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động thị trờng cũng bị hạn chế.

- Công ty là một doanh nghiệp sản xuất lớn, muốn thực hiện bao phủ thị tr- ờng thì ngoài việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm cạnh tranh, bên cạnh đó sự đóng góp của chính sách marketing là không thể thiếu, nhng ở công ty việc đa ra một quỹ cho hoạt động marketing lại không có, việc tiêu thụ sản phẩm lại chủ yếu là do bộ phận bán hàng, các hoạt động khuếch trơng, bổ trợ kinh doanh chỉ diễn ra bột phát, theo từng chu kỳ riêng biệt. Công cụ làm vũ khí cạnh tranh của công ty vẫn là chất lợng sản phẩm và giá cả.

- Công ty không có đợc đội chuyên trách làm nhiệm vụ thị trờng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để chủ động cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, do đó mà danh mục sản phẩm của công ty trở nên đơn điệu. Mặt khác các quyết định marketing chỉ là các quyết định định tính, dựa trên kinh nghiệm kinh doanh, hoặc chỉ là các dữ liệu thống kê thực có.

2- Nguyên nhân cơ bản của việc thực hiện chính sách marketing mix

trong công ty không hiệu quả

- Công ty không có một bộ phận marketing riêng và cán bộ có kiến thức chuyên môn về marketing không nhiều để có thể lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chơng trình marketing. Công tác này do phòng kinh doanh đảm nhận và chủ yếu vẫn là công tác tiêu thụ sản phẩm.

- Công ty trực thuộc Tổng công ty gốm và xây dựng thuỷ tinh, do vậy hoạt động kinh doanh của công ty còn liên quan đến các công ty khác, tức là công ty phải hỗ trợ các công ty, xí nghiệp mà hoạt động kinh doanh của nó không hiệu quả, điều đó cũng ảnh hởng đến năng lực kinh doanh của công ty. Ngoài ra, trớc đây công ty kinh doanh ở thị trờng trong nớc có chính sách bảo hộ, chính sách chống nhập lậu của các loại kính từ nớc ngoài, thì nay sự cạnh tranh của hàng nhập lậu ngoài vòng kiểm soát của nhà nớc cũng ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

- Nguồn kinh phí cho marketing rất hạn hẹp và chủ yếu trích từ các quỹ hay chỉ là một bộ phận của chi phí bán hàng theo từng thời kỳ. Chứng tỏ về cơ bản công ty cha đầu t thích đáng cho hoạt động marketing.

- Nhng nguyên nhân trực tiếp vẫn là việc thực hiện các chính sách bộ phận marketing cha hiệu quả.

chơng III

Một số biện pháp chủ yếu hoàn thiện chiến lợc Marketing - mix nhằm mở rộng thị trờng của công ty

kính đáp cầu I - Mục tiêu kinh doanh

Trong phần phân tích về các hoạt động sản xuất kinh doanh và việc ứng dụng chính sách Marketing- mix cho thấy rằng công ty đã đi đúng hớng, nhng kết quả đạt đợc cha cao. Trong nền kinh tế thị trờng, công ty có đạt đợc hiệu quả, có thể tồn tại và phát triển đợc không thì nó phải có đợc định hớng chiến lợc kinh doanh đúng đắn và hiệu quả. Nhận thức đợc điều này, hiện nay công ty đang thực hiện ngừng sản xuất để cải tiến hệ thống lò sản xuất, trang bị công nghệ mới, do đó công ty đa ra chiến lợc kinh doanh của mình nh sau:

- Tiếp tục thâm nhập và mở rộng thị trờng thông qua các sản phẩm hiện có. Cố gắng đẩy thị phần lên 30%, đẩy các sản phẩm cạnh tranh trong nớc ra nớc ngoài (hoạt động xuất khẩu), giành lấy thị phần trong nớc.

- Duy trì doanh số bán, đảm bảo lợi nhuận và ổn định sản xuất cho ngời lao động.

- Chỉ tiêu cụ thể mà công ty phấn đấu thực hiện trong năm 2000 đợc thể hiện nh sau:

+ Doanh số sản phẩm phấn đấu đạt: 105,726 tỷ đồng giảm đi 15,88% so với năm trớc.

+ Lợi nhuận phấn đấu đạt: 3,676 tỷ giảm đi so với năm trớc 53,42% + Lơng cơ bản bình quân: 1.326.000 đ/ng/tháng, giảm 2,22%

+ Đầu t xây dựng cơ bản: tổng vốn đầu t 339,500 tỷ hơn năm trớc 88.677,78%

+ Tình hình công nợ: Trả vay Ngân hàng 8,221 tỷ đồng.

-Với các chỉ tiêu cụ thể đợc đặt ra nh trên, thì các công việc cụ thể đợc công ty triển khai nh sau:

+ Tăng cờng các nỗ lực Marketing cho hoạt động thị trờng. + Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờng.

+ Thực hiện thành công mô hình tổ chức quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002 nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Tiếp tục nâng cao trình độ của ngời lao động thông qua đào tạo và tuyển dụng.

+ Sử dụng và quản lý nguồn vốn có hiệu quả thông qua việc cân đối các khoản công nợ và đầu t.

Một phần của tài liệu MAR23 DOCX (Trang 42 -45 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×