L CÙ TRONG KHáCH SạN
2.1.5.1. Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi
Tổng số lao động trong khách sạn Sông Nhuệ là 110 ngời với đủ các trình độ từ phổ thông cho đến đại học đợc phân bổ ở các bộ phận khác nhau nh sau:
Bảng số 5: Đặc điểm đội ngũ lao động tại khách sạn Sông Nhuệ
STT Các bộ phận Số l- ợng Độ tuổi Giới tính 18-29 30-44 45-60 nam Nữ 1 Ban giám đốc 3 0 3 0 2 1 2 Phòng tài vụ 8 5 3 0 4 4 3 Phòng tổ chức 3 0 3 0 2 1 4 kinh doanh thị trờng 3 2 1 0 3 0 5 Trung tâm lữ hành 4 3 1 0 2 2 6 Tổ nhà hàng 36 31 5 0 15 21 7 Tổ lễ tân 8 7 1 0 3 5 8 Tổ buồng 15 13 1 0 2 13 9 Tổ bảo vệ 15 10 2 0 15 0 10 Tổ bảo dỡng 5 5 5 0 5 0 11 Tổ vệ sinh 5 3 2 0 2 3 12 Tổ giặt là 5 3 2 0 2 3 Tổng cộng 110 82 280 0 57 53
Theo nh bảng trên ta thấy đội ngũ lao động của khách sạn Sông Nhuệ tơng đối trẻ, đội ngũ này thuận tiện cho việc hoạt động kinh doanh của khách sạn bởi đặc điểm của đội ngũ lao động trong khách sạn thì cần năng động và có sức khẻo. Trong khách sạn không có ngời nào trên độ tuổi 45, tổng số lao động là 110 ngời trong đó: độ tuổi 18-29 là 82 ngời chiếm 74,5%, độ tuổi 30-44 là 28 ngời chiếm 25,5%.
Lao động ở khách sạn Sông Nhuệ theo hình thức hợp đồng chiếm 95% tổng số lao động của khách sạn. Lao động theo biên chế là những ngời nắm giữ vai trò chủ chốt trong khách sạn nh Giám đốc, Phó giám đốc, Trởng phòng Lao động… theo hợp đồng bao gồm: hợp đồng ngắn hạn (3-6 tháng), hợp đồng dài hạn (1-3 năm) và hợp đồng không xác định thời hạn.
Thông thờng khi ký hợp đồng, công ty thờng ký kết hợp đồng ngắn hạn tr- ớc, sau khi hết hạn hợp đồng ngắn hạn nếu thấy ngời lao động có đủ năng lực và đáp ứng đợc nhu cầu của công việc thì sẽ tiếp tục ký hợp đồng dài hạn. Hợp đồng không xác định thời hạn là hợp đồng đối với những nhân viên có thâm niên công tác tại khách sạn, có trình độ tay nghề cao.
Trong khách sạn Sông Nhuệ thì tỷ lệ nam giới chiếm 51,8% , còn tỷ lệ nữ giới chiếm 48,2%, ở các bộ phận nh bảo vệ, bảo dỡng thì nam giới chiếm u thế còn các bộ phận nh lễ tân, buồng thì nam giới chiếm u thế.
2.1.5.2. Chất lợng đội ngũ lao động tại khách sạn Sông Nhuệ
Đội ngũ lao động của khách sạn Sông Nhuệ có độ tuổi trung bình là 24 tuổi, chính vì vậy họ vẫn còn thiếu kinh nghiệm nhng bù lại họ có sức khẻo, năng động nên thích hợp với công việc và hơn thế nữa họ còn có khả năng học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, học vấn. Dới đây là bảng thể hiện chất lợng đội ngũ của khách sạn Sông Nhuệ.
Bảng số 6: Chất lợng đội ngũ lao động tại khách sạn Sông Nhuệ. STT Các bộ phận Số l- ợng Trình độ học vấn Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông 1 Ban giám đốc 3 3 0 0 0 2 Phòng tài vụ 8 3 2 3 0 3 Phòng tổ chức 3 2 1 0 0 4 Kinh doanh thị trờng 3 3 0 0 0 5 Trung tâm lữ hành 4 4 0 0 0 6 Tổ nhà hàng 36 2 1 24 9 7 Tổ lễ tân 8 1 0 7 0 8 Tổ buồng 15 1 0 12 2 9 Tổ bảo vệ 15 0 1 14 0 10 Tổ bảo dỡng 5 1 0 3 1 11 Tổ vệ sinh 5 0 0 2 3 12 Tổ giặt là 5 0 0 4 1 Tổng cộng 110 20 5 69 16
(Nguồn: khách sạn Sông Nhuệ) Trong khách sạn thì sự chênh lệch về trình độ là một tất yếu bởi số lợng làm các công việc trực tiếp là lớn, khách sạn Sông Nhuệ cũng vậy, theo bảng trên ta thấy trình độ đại học trong khách sạn Sông Nhuệ chiếm18,2%, trình độ cao đẳng chiếm 4,5%, trình độ trung cấp chiếm nhiều nhất với 62,7% còn trình độ tốt nghiệp phổ thông chiếm 14,6%. Mỗi ngời có mỗi trình độ khác nhau đợc bố trí ở các vị trí khác nhau trong các bộ phận, do tính đặc thù nên có những bộ phận ngời làm việc chỉ cần tốt nghiệp trung cấp là có thể thực hiện đợc tốt công việc mà mình đợc giao.
Về trình độ ngoại ngữ thì theo thống kê của khách sạn Sông Nhuệ đa số nhân viên đã qua khoá học tiếng Anh với chứng chỉ bằng A, trong đó có 30% giao dịch thông thạo, tập trung ở Ban giám đốc, bộ phận lễ tân, nhà hàng, phòng kinh doanh thị trờng.
Với trình độ nh trên các lao động trong khách sạn đợc bố trí đúng nghiệp vụ và khả năng cũng nh trình độ cuả mình để phát huy hết sức hoàn thành công việc mà mình đợc giao.
2.2.Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Sông Nhuệ
Quản trị nhân lực là một trong những hoạt động đợc các cán bộ lãnh đạo của khách sạn Sông Nhuệ đặc biệt quan tâm bởi nó có liên quan chặt chẽ đến việc phát triển khách sạn lên một tầng cao hơn trong điều kiện kinh doanh hiện nay. D- ới đây là một vài nét phác họa về thực trạng quản trị nhân lực tại khách sạn Sông Nhuệ.
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của khách sạn Sông Nhuệ
Khách sạn Sông Nhuệ có mô hình cơ cấu trực tuyến, việc quản lý trong khách sạn đợc thực hiện theo một đờng thẳng, không có sự chồng chéo trong quản lý. Bộ máy tổ chức của khách sạn Sông Nhuệ bao gồm: Ban gám đốc, 3 phòng chức năng và 7 tổ chuyên môn.
Ban giám đốc: 3 ngời trong đó có 1 giám đốc, 1 giám đốc kinh doanh, 1 giám đốc nhân sự.
3 phòng chức năng: phòng kinh doanh và thị trờng, phòng tài vụ, phòng tổ chức hành chính và một trung tâm lữ hành.
7 tổ chuyên môn: tổ nhà hàng, tổ lễ tân, tổ buồng, tổ giặt là, tổ bảo dỡng, tổ bảo vệ, tổ vệ sinh.
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận trong khách sạn Sông Nhuệ Nhuệ
Giám đốc: là ngời có quyền hành lớn nhất trong khách sạn Sông Nhuệ mọi vấn đề quan trọng trong khách sạn đều phải đợc thông qua giám đốc. Mọi quyết định có liên quan đến các vấn đề cốt yếu đều đợc hoạt động dới sự điều khiển của giám đốc. Giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệm về các vấn để quản lý của mình trớc cấp trên, các nghành có liên quan và trớc pháp luật.
Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm về mảng hoạt động kinh doanh của khách sạn, có quyền điều hành các công việc, các lĩnh vực kinh doanh của
khách sạn. Phó giám đốc điều hành là ngời phụ trách lĩnh vực kinh doanh đa ra chiến lợc hoạt động kinh doanh của khách sạn, phụ trách phòng tài vụ, phòng kinh doanh và trung tâm lữ hành.
Phó giám đốc nhân sự là ngời chịu trách nhiệm về nguồn lực trong khách sạn, kiểm soát thực trạng về vấn đề công việc của các bộ phận trong khách sạn. Tổ chức các hoạt động tuyển chọn và sắp xếp các vị trí trong khách sạn, thực hiện các hoạt động có liên quan đến vấn đề quản lý con ngời trong khách sạn.
Phòng kinh doanh và thị trờng: đây là nơi nghiên cứu tình hình hoạt động của khách sạn, có các chính sách, chiến lợc hợp lý đối với mỗi tình hình kinh doanh để trình lên ban giám đốc xét duyệt. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu các nhu cầu của khách để tìm cách đáp ứng tốt nhất mà khách sạn có thể đáp ứng
Phòng tài vụ: là bộ phận chịu trách nhiệm về việc thống kê ghi chép chứng từ sổ sách hoạt động kinh doanh của khách sạn, trong công tác quản lý về vật t và quản lý thông tin kế toán, công tác quản lý hành chính, thực hiện việc nghiên cứu nhằm sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nhất, kiểm tra giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn.
Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lơng: phòng này có nhiệm vụ đảm bảo chế độ tiền lơng cho công nhân viên trong khách sạn, thực hiện chế độ khen thởng đúng chỉ tiêu, chính xác trung thực. Phân chia và phân bổ lợi nhuận của khách sạn đúng theo quy định của khách sạn.
Trung tâm lữ hành: là nơi bán và thực hiện các chơng trình du lịch cho khách vào khách sạn và các khách vãng lai, trung tâm xúc tiến giới thiệu các sản phẩm du lịch chủ yếu là các điểm tham quan ở trong tỉnh Hà Tây. Trung tâm lữ hành của khách sạn Sông Nhuệ cũng thực hiện tổ chức cho thuê xe, bán vé máy bay, đặt vé tàu cho khách có nhu cầu.…
Tổ nhà hàng: bộ phận này có nhiệm vụ phục vụ khách về khâu ăn uống khi khách ở khách sạn, nhận tổ chức thực hiện các tiệc cới, hội nghị, liên hoan theo… nhu cầu của khách. Đây là bộ phận hoạt động có hiệu quả trong khách sạn Sông
Nhuệ do đặc điểm của khách sạn và do sản phẩm và phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên ở đây.
Tổ buồng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình buồng phòng, các trang thiết bị của từng phòng. Hàng ngày bộ phận này có nhiệm vụ làm công tác vệ sinh phòng.
Tổ lễ tân: là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách luôn luôn giữ trạng thái vui vẻ khi tiếp xúc với họ. Bộ phận này có nhiệm vụ nắm bắt vững vàng tình trạng các phòng trống trong khách sạn, làm thủ tục nhập phòng và trả phòng cho khách một cách nhanh chóng thuận tiện và chính xác nhất. Giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ của khách sạn cho khách tiêu dùng, tiếp nhận các yêu cầu từ phía khách, cố gắng đáp ứng đợc các nhu cầu của họ nếu có thể.
Tổ bảo vệ: bộ phận này làm việc tất cả các giờ trong ngày, thực hiện việc bảo vệ an ninh, an toàn cho khách ở khách sạn. Tổ bảo vệ còn có nhiệm vụ là trông giữ đảm bảo xe cộ cho khách hàng và nhân viên trong khi vào khách sạn.
Tổ bảo dỡng: thực hiện việc duy trì, bảo dỡng các trang thiết bị trong khách sạn, định kỳ thay thế hoặc sửa chữa theo yêu cầu của các bộ phận khác trong khách sạn.
Tổ giặt là: có nhiệm vụ giặt giũ các đồ dùng bằng vải trong khách sạn và nhận giặt là quần áo của khách khi họ có yêu cầu.
2.2.3. Công tác tuyển dụng nhân lực tại khách sạn Sông Nhuệ
Hiện nay, vấn đề đầu vào của đội ngũ lao động là vô cùng quan trọng đối với một khách sạn, nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của khách sạn, do đó các phơng pháp tuyển dụng nguồn lao động cần phải đợc đảm bảo yêu cầu chất lợng cho hoạt động kinh doanh.
Do khách sạn Sông Nhuệ mới đợc thành lập chính vì vậy công tác tuyển dụng chủ yếu là da vào nguồn tuyển mộ qua họ hàng, bạn bè, các nhân viên làm việc trong các nhà hàng trong Tỉnh đã có kinh nghiệm làm việc. Các nhân viên đ- ợc tuyển mộ có u điểm đó là biết đợc trớc về tình trạng của khách sạn và biết đợc công việc mà mình sẽ thực hiện nên tạo điều kiện cho họ khi mới bớc vào làm việc, tránh bỡ ngỡ với công việc.
Việc tuyển mộ theo phơng pháp này có một lợi thế là không tốn kém trong việc tuyển nhân viên, các nhân viên mới vào đã hiểu đôi chút về công việc mà mình sẽ làm và hoạt động của khách sạn nơi mình làm việc. Nhng phơng pháp tuyển mộ này cũng gặp không ít khó khăn đó là việc tuyển chọn nhân viên dựa qua mối quan hệ sẽ không xác định đợc chính xác khả năng mà ngời lao động sẽ đợc nhận và không sắp xếp đúng vị trí mà nhân viên đáng lẽ không phù hợp. Tuyển mộ theo hình thức này dễ dẫn đến hiện tợng chủ quan thiên vị, lạm dụng chức quyền.
Đối với mỗi bộ phận thì có các phơng pháp tuyển chọn khác nhau:
Với bộ phận lễ tân thì phơng pháp tuyển chọn tơng đối chính xác vì việc chọn nhân viên lễ tân đòi hỏi phải đủ tiêu chuẩn bởi đây là bộ mặt của khách sạn thay mặt khách sạn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Lao động ở bộ phận lễ tân đợc tuyển chọn thông qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp của trởng phòng tổ chức sau khi xét hồ sơ. Đây là một phơng pháp hiện đại và khá hiệu quả, đợc nhiều công ty và doanh nghiệp áp dụng. Nhng kết quả đôi khi phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của ngời phỏng vấn.
Đối với bộ phận chủ chốt lãnh đạo khách sạn thì những vị trí này thờng đợc cấp trên chỉ định xuống bởi khách sạn Sông Nhuệ chịu sự lãnh đạo của Sở du lịch Hà Tây. Nhng đối với vị trí này thì ngời đợc chỉ định sẽ mất nhiều thời gian để tìm hiểu về nơi mình công tác.
Đối với các bộ phận khác thì khách sạn chỉ tuyển chọn thông qua hồ sơ của phòng tổ chức. Hình thức này không tốn kém nhng có ảnh hởng đến chất lợng của đội ngũ nhân viên trong khách sạn.
2.2.4. Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động
Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động là một việc cần thiết đối với mọi khách sạn. Việc đào tạo nhằm nâng cao tay nghề của nhân viên trong khách sạn để phục vụ khách một cách tốt hơn các sản phẩm của khách sạn. Đây là một chiến lợc lâu dài của khách sạn, ngay từ khi ra đời khách sạn Sông Nhuệ đã chú
trọng đến việc này, việc đào tạo này góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Đa các nhân viên đi học các khoá chuyên sâu về nghiệp vụ của mình tuy tốn kém trớc mắt nhng về lâu dài là rất có lợi, đây là nguồn đầu t lâu dài của khách sạn. Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động là một hình thức khuyến khích nhân viên, kích thích nhân viên nỗ lực cho công việc và đó là cơ hội cho mọi ngời có thể đợc đề bạt lên những chức vụ cao hơn.
Về hình thức thì đối với các phòng ban khác nhau thì khách sạn tổ chức những loại hình khác nhau: về nghiệp vụ chuyên môn đối với những cán bộ quản lý thì khách sạn cho những ngời này theo học các lớp nh học tại chức buổi tối, học các khoá nghiệp vụ ngắn ngày do Sở du lịch Hà Tây tổ chức hoặc Tỉnh tổ chức để huấn luyện nâng cao kiến thức. Về ngoại ngữ khách sạn Sông Nhuệ thờng xuyên mời giáo viên về giảng dạy cho toàn bộ nhân viên trong khách sạn, mọi ngời đều phải đi học. Về nghiệp vụ cho các bộ phận lao động trực tiếp thì khách sạn mời các chuyên gia, những ngời có tay nghề cao hoặc có các khoá học do các thầy cô giáo của các trờng dạy nghề về để giảng cho nhân viên những kỹ thuật cơ bản hay bổ sung những kiến thức mới cho nhân viên.
Để thúc đẩy mọi ngời theo học thì sau mỗi khoá học thì việc bình chọn những ngời xuất sắc nâng lơng cho họ, đề bạt lên những vị trí cao hơn.
2.2.5. Trả công lao động
2.2.5.1. Tiền lơng
Quỹ lơng là tổng mức tiền lơng mà khách sạn phải trả cho nhân viên do họ đã hoàn thành công việc trong một thời kỳ nhất định. Quỹ lơng đợc xem nh một khoản mục trong tổng chi phí của khách sạn, nó phụ thuộc vào khối lợng và hiệu quả công việc sản xuất kinh doanh. Quỹ lơng hàng năm của khách sạn Sông Nhuệ đợc xác định trên cơ sở % lợi nhuận đặt ra (hoặc tính theo % doanh thu). Việc tiến hành phân phối lơng sau khi xác định quỹ lơng chia làm 2 bớc:
- Trích một phần dự trữ lơng cho các tháng công việc kinh doanh khó khăn. - Còn lại chia cho cán bộ công nhân viên.
Hình thức trả lơng duy nhất mà khách sạn áp dụng là trả lơng theo thời gian. L- ơng trả cho cán bộ công nhân viên của khách sạn Sông Nhuệ áp dụng cho lao động dựa trên thâm niên công tác cho từng đối tợng là biên chế hay hợp đồng. L-