Khái quát rủi ro thanh khoản đối với hoạt động Ngân hàng

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 26 - 27)

Đối với các tổ chức nói chung, thì rủi ro thanh khoản gây ra đối với các ngân hàng là thờng xuyên và nghiêm trọng hơn cả. Nguyên nhân chính xuất phát từ đặc điểm mang tính đặc thù của bảng cân đối tài sản là: Ngân hàng đã dùng các nguồn vốn ngắn hạn bên tài sản nợ để tài trợ cho các tài sản có. Ngoài ra, khi những ngời gửi tiền nhận thấy Ngân hàng gặp rắc rối về thanh khoản thì đồng loạt rút tiền ngay lập tức ra khỏi Ngân hàng, hơn nữa hành động rút tiền của những ngời gửi tiền có tính lây lan và phản ứng dây chuyền nhanh chóng và rộng khắp.

Các rủi ro nh lãi suất, tỷ giá, tín dụng Có thể đe doạ đến khả năng…

thanh toán cuối cùng của Ngân hàng, nhng rủi ro thanh khảon chỉ là vấn đề thông thờng xảy ra hàng ngày đối với hoạt động Ngân hàng . Chỉ trong tr- ờng hợp đặc biệt hạn hữu, rủi ro thanh khoản mới đe roạ đến khả năng thanh toán cuối cùng của Ngân hàng.Vì vấn đề thanh khoản là vấn đề thờng nhật, cho nên một trong những nhiệm vụ hàng đầu đối với nhà quản lí ngân hàng là đảm bảo khả năng thanh toán một cách thờng xuyên, liên tục và đầy đủ.

Một Ngân hàng đợc coi là thanh khoản nếu có khả năng tiếp cậc đợc đầy đủ với các nguồn thanh khoản một cách tức thời tại mức chi phí hợp lí và thời điểm có nhu cầu. Từ khái niệm này cho thấy để đợc xem là thanh khoản thì ngân hàng phải:

- Hoặc là có sẵn trong tay một lợng tài sản cần thiết (lợng tài sản dự trữ thanh khoản bên tài sản có – Stored liquidities)

- Hoặc là phải có khả năng đi vay hay huy động tức thời đợc nguồn vốn thanh khoản, hay bán đợc các tài sản thuộc bên tài sản có.

- Trục trặc trong thanh khoản thờng là tín hiệu đầu tiên về những khó khăn tài chính đối với Ngân hàng và hậu quả tiếp đến có thể là:

+ Mất dần những ngời gửi tiền một cách truyền thống.

+ Buộc phải chuyển hoá các tài sản có thanh khoản tiền do thiếu hụt tiền mặt.

+ Tiếp cận với thị trờng tiền tệ để tăng vốn với những điều kiện khắt khe hơn : ví dụ nh phải có tài sản thế chấp, chịu mức lãi suất cao và có thể bị từ…

chối cho vay.

Tất cả những biểu hiện này đều là cho Ngân hàng tiến gần đến bờ vực mất khả năng thanh toán và đi đến phá sản

Ngày nay, thị trờng tiền tệ phát triển với nhiều công cụ phong phú, đa dạng, tiện dụng và hiệu quả,, chính vì vậy nhiều Ngân hàng cho rằng có thể đi vay đợc một lợng vốn lớn tại bất kì thời điiểm nào để đáp ứng đợc nhu cầu thanh khoản cần thiết, do đó đã coi nhẹ việc duy trì một lợng tài sản thanh khoản nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản thờng xuyên của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w