Chiến lợc quản lí tài sản nợ

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 32 - 35)

3.1. Chiến lợc phát triển ổn định ở thị trờng bán lẻ

Chiến lợc quản lí tài sản nợ đối với hầu hết các Ngân hàng là phát triển vững chắc các thị trờng bán lẻ. Những khoản tiền bán lẻ (các khoản tiền gửi của khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế) là nguồn vốn chiến lợc chính hình thành sức mạnh của Ngân hàng, bởi vì chúng có đặc điểm là ổn định trong dài hạn và có chi phí thấp hơn trong thị trờng bán buôn.

Xét về mặt kì hạn, nguồn vốn bán lẻ bao gồm nhiều tiền gửi không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kì hạn có thể rút ra bất kì lúc nào, tiền gửi có kì hạn là ngắn hoặc có thể rút ra trớc hạn. Nhng trong thực tế, phần lớn số d của nguồn vốn bán lẻ lại ổn định thờng xuyên nh nguồn vốn dài hạn vì ngời gửi tiền chỉ rút tiền trong những trờng hợp bất thờng.

Bên cạnh những u điểm và có chi phí thấp, chiến lợc này có nhợc điểm là phải chịu chi phí cơ sở hạ tầng cao. Để thu hút đợc nguồn vốn khách hàng, thì Ngân hàng phải có mạng lới chi nhánh rộng khắp, cung cấp đợc những dịch vụ tốt nhất, có hệ thống thông tin điện tử để duy trì và phát triển thị trờng bán lẻ. Ngoài ra cuộc chiến tranh lãi xuất với các Ngân hàng đòi

hỏi Ngân hàng phải luôn có những phơng án khả thi để đối phó với những thay đổi trên thị trờng.

Và Ngân hàng luôn luôn thờng xuyên đầu t mở rộng đúng mức đối với thị trờng bán lẻ.

3.2. Chiến lợc đa dạng hoá nguồn vốn

Việc đa dạng hoá nguồn vốn nhằm giảm sự phụ thuộc vào bất kì một thị trờng nào, khu vực địa lí nào, công cụ huy động nào, kỳ hạn nào, khách hàng nào hay đồng tiền nào. Khi thị trờng biến động, việc phụ thuộc vào một số ít nguồn huy động sẽ làm cho Ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn tại thời điểm đó. Khi nguồn vốn của ngân hàng đợc đa dạng hoá cao, Ngân hàng đợc đảm bảo tốt hơn về thanh khoản trong mọi điều kiện của thị trờng. Tuy nhiên chi phí vốn cũng cao hơn.

Ngày nay, ngày càng có nhiều công cụ cho các ngân hàng huy động vốn trong một thời gian ngắn nh:

- Nguồn vốn huy động có thể từ thị trờng liên ngân hàng, các tổ chức phi tín dụng nh bảo hiểm, tài chính, bu điện…

- Huy động từ nhiều loại khách hàng: khách hàng cá nhân, công ty vừa và nhỏ, công ty liên doanh với nớc ngoài, tổng công ty, công ty quốc gia…

- Từ thị trờng chứng khoán với việc Ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu của mình để huy động vốn.

3.3. Chiến lợc tăng cờng nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định

Danh mục tài sản nợ của các Ngân hàng hầu hết là thiếu hụt các nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định. Đó là sự không yêu thích đầu t dài hạn của một bộ phận lớn các nhà đầu t. Điều này càng thể hiện rõ khi lãi suất biến động và tỉ lệ lạm phát không chắc chắn. kết quả là Ngân hàng đã dùng vốn ngắn hạn để tài trợ cho các khoản tín dụng dài hạn. Điều này tạo ra rủi ro thanh khoản và các khó khăn trong việc thờng xuyên phải tìm ra nguồn vốn mới thay thế.

Nhận rõ sự chênh lệch về kì hạn giữa tài sản có và tài sản nợ. Các nhà quản lí Ngân hàng đã tích cực tìm kiếm danh mục tài sản nợ có kì hạn dài hơn. Một danh mục tài sản nợ có kì hạn dài sẽ cho phép Ngân hàng tránh đợc sự không chắc chắn về nguồn vốn trong tơng lai, giảm đợc tài sản dự trữ thu nhập thấp, và giải quyết đợc chi phí liên quan đến việc phải tuần hoàn thờng xuyên nguồn vốn ngắn hạn, đông thời do lãi suất cố định chi phí vốn là biết trớc, điều này cho phép Ngân hàng tránh đợc rủi ro lãi suất (khi lãi suất tăng) và có phơng án kinh doanh có hiệu quả. Chiến lợc nguồn vốn dài hạn với lãi suất cố định còn giúp Ngân hàng tránh đợc những ảnh hởng xấu khi thị trờng vốn bất ổn, và không bị tổn thơng trớc những tin đồn xấu liên quan đến lợi ích của Ngân hàng.

Nếu quá trình thực hiện chiến lợc nguồn vốn dài hạn với lãi xuất cố định bộc lộ rủi ro lãi suất (khi lãi suất giảm), nhà quản lí Ngân hàng có thể sử dụng các công cụ phòng ngừa nh hoán đổi lãi suất để đạt đợc lãi suất mong muốn.

Có nhiều phơng pháp khác nhau để Ngân hàng tăng đợc kì hạn của danh mục tài sản nợ. Ví dụ trên thị trờng bán lẻ, áp dụng chính sách lãi suất dài hạn hấp dẫn hơn hẳn so vói ngắn hạn. Tuy nhiên việc xác định mức lãi suất tối u là một vấn đề hết sức phức tạp, bởi vì vấn đề phức tạp cần giải quyết là: với mức lãi suất ngắn hạn đang áp dụng, khách hàng gửi tiền đang chấp nhận một cách bình thờng, vậy mức lãi suất dài hạn phải là bao nhiêu để:

- Những ngời gửi tiền tự nguyện chuyển từ đầu t ngắn hạn sang dài hạn.

- Ngân hàng vẫn đạt đợc mục đích kinh doanh có lãi bình thờng, tức là có sự đánh đổi giữa một bên là chi phí vốn tăng và bên kia là giảm đợc tài sản dự trữ thu nhập thấp, giảm đợc nguồn vốn ngắn hạn và giảm đợc rủi ro thanh khoản.

Một phơng án khác là tăng mức lãi suất đối với nguồn gửi không kì hạn để ổn định số d của con số này. Tuy nhiên, trong thực tế các Ngân hàng thờng

không áp dụng phơng pháp này, trừ khi nguồn vốn này giảm sút nghiêm trọng. Lý do là lãi suất tiền gửi không kì hạn tăng, làm tăng chi phí lãi suất đối với cả số d không kì hạn hiện hành và số d huy động mới tăng thêm, trong khi đó lãi suất tiền gửi có kì hạn chỉ làm tăng chi phí lãi suất đối với các khoản huy động mới.

Trên thị trờng bán buôn mỗi Ngân hàng có thể tăng nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố dịnh bằng cách phát hành trái phiếu. Để thông vốn thông qua phát hành trái phiếu Ngân hàng phải đợc xếp hạng tín nhiệm cao, hay phải có danh tiếng trên thị trờng.

Nh vậy vấn đề quản lí tài sản thanh khoản và quản lí tài sản nợ đối với Ngân hàng có một quan hệ với nhau. Có nhiều yếu tố ảnh hởng tới sự lựa chọn số lợng tài sản có làm dự trữ thanh khoản. Một Ngân hàng có quyền quản lí tài sản nợ để tác động tới rủi ro rút vốn. Tuy nhiên, để giảm rủi ro rút vốn thì chi phí của ngân hàng thờng tăng, vì những nguồn vốn có rủi ro rút vốn thấp thờng có chi phí cao, và các nguồn vốn có rủi ro cao thì có chi phí thấp.

Các chiến lợc quản lí tài sản nợ đều thể hiện một quy luật đánh đổi: thu nhập và khả năng thanh khoản.

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w