4. Lợng hoá rủi ro thanh khoản
4.1.1. Cầu thanh khoản
* Khách hàng rút tiền gửi: đây là nhu cầu thanh khoản có tính thờng xuyên, tức thòi, bao gồm các loại tiền gửi không kì hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn có thể rút tiền trớc hạn. Trong đó, tiền gửi không kì hạn và tiền gửi thanh toán, ngân hàng luôn phải chú ý đảm bảo một khoản tiền mặt tại quỹ để đáp ứng nhu cầu thanh toán từ tài khoản này.
* Các cam kết tín dụng và các hạn mức tín dụng: Đây là các khoản tín dụng mà Ngân hàng cam kết cho khách hàng vay trong tơng lai. Khi đến hạn hay có yêu cầu của khách hàng, Ngân hàng cần phải đáp ứng kịp thời để tạo uy tín và duy trì quan hệ với khách hàng, đặc biệt là với khách hàng chất lợng.
* Hoàn trả nợ vay: Là khoản tiền mà Ngân hàng phải hoàn trả cho các khoản đi vay từ các tổ chức kinh tế, cá nhân, các tổ chức tín dụng khác từ
NHTW,…
* Chi phí hoạt động và trả thuế: Bao gồm các khoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lí, tiền lơng, tiền bảo hiểm, tiền mua sắm, tiền trả các loại thuế.
* Thanh toán cho cổ đông:Yếu tố thời điểm của cầu thanh khoản là hết sức quan trọng.Nhu cầu thanh khoản có thể phát sinh trong ngắn hạn. Đó có thể là một khách hàng có số d tiền gửi không kì hạn ở Ngân hàng rút tiền, hay nhu cầu thanh khoản thờng xuyên nhất là tài khoản tiền gửi thanh toán. Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản này Ngân hàng có thể định lợng tiền mặt tại quỹ hay gửi tại NHTW, hay bán các tài sản thanh khoản…
Nhu cầu thanh khoản phát sinh trong dài hạn: bao gồm những nhu cầu có tính thời vụ, chu kì hay xu hớng. Ví dụ sẽ có làn sóng rút tiền vào mùa hè để chi tiêu cho các kì nghỉ và chuẩn bị cho các con đi học, hay mua sắm vào các dịp lễ tết Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản này Ngân hàng phải có…
kế hoạch trong dài hạn, ngoài các khoản cung thanh khoản thờng xuyên, Ngân hàng càng tăng cờng tích trữ các tài sản thanh khoản hay sử dụng những nguồn vốn dài hạn, các hạn mức dài hạn với các Ngân hàng khác…