Cung thanh khoản

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 36 - 37)

4. Lợng hoá rủi ro thanh khoản

4.1.2. Cung thanh khoản

- Tiền gửi mới của khách hàng: Đây đợc xem là nguồn cung thanh khoản quan trọng nhất của Ngân hàng để nhu cầu thanh khoản thờng xuyên. Với những đặc điểm dùng vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản có dài hạn, việc huy động thêm đợc các nguồn vốn mới rất là tốt đối với Ngân hàng.

- Khách hàng hoàn trả tín dụng: Đây đợc xem nh là nguồn cung thanh khoản quan trong thứ hai. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của Ngân hàng, mang lại nguồn thu lớn nhất cho Ngân hàng. Nhng cũng tiềm ẩn rủi ro cao, ảnh hởng đến khả năng thanh toán cuối cùng của Ngân hàng. Nếu nh mọi khoản tín dụng đều đợc thanh toán đúng hạn thì không những đảm bảo kinh doanh, mà còn là nguồn cung thanh khoản lớn cho Ngân hàng.

- Đi vay trên thị trờng tiền tệ: Ngân hàng có thể tăng nguồn cung vốn thanh khoản bằng cách đi vay trên thị trờng tiền tệ, bao gồm các khoản vay

mới, gia hạn và tuần hoàn nợ vay Các giao dịch diễn ra giữa các Ngân…

hàng với các Ngân hàng khác hay với NHTW.

- Thu nhập bán từ tài sản: Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, Ngân hàng có thể chuyển hoá một phần tài khoản thanh khoản thành tiền mặt. Tài sản thanh khoản chủ yếu của Ngân hàng chủ yếu bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW, tiền gửi không kì hạn hoặc các tổ chức tín dụng khác, trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc.

- Thu nhập từ cung cấp các dịch vụ Ngân hàng: Là thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ nh bảo lãnh, thanh toán, t vấn.

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w