Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 27 - 32)

2.1. Những ngyên nhân tiền đề

Có ba nguyên nhân chính khiến Ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản thờng xuyên là:

Nguyên nhân thứ nhất: Ngân hàng huy động và đi vay vốn với thời hạn ngắn, và cứ tuần hoàn chúng để sử dụng cho vay với thời hạn dài hơn. Do đó, nhiều Ngân hàng phải đối mặt với sự không trùng khớp về thời hạn đến hạn giữa tài sản có và tài sản nợ. Thực tế là Ngân hàng thờng có một tỉ lệ đáng kể tài sản nợ, có đặc điển là phải đợc hoàn trả tức thời nếu ngời gửi có nhu cầu, nh tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn có thể rút trớc thời hạn, tài khoản NOW do đó Ngân hàng luôn phải sẵn sàng thanh khoản.…

Nguyên nhân thứ hai: Sự nhạy cảm của tài sản tài chính với những thay đổi lãi suất. Khi lãi suất tăng, nhiều ngời gửi tiền sẽ rút tiền ra tiềm kiếm nơi gửi khác có mức lãi suất cao hơn. Những ngời có nhu cầu tín dụng sẽ hoãn lại, hoặc rút hết số d hạn mức tín dụng với mức lãi suất thấp đã thoả thuận. Nh vậy thay đổi lãi suất ảnh hởng đến luồng tiền gửi cũng nh luồng tiền vay, và cuối cùng là đến thanh khoản của Ngân hàng. Ngoài ra lãi suất thay đổi sẽ ảnh hởng đến thị giá của các tài sản mà Ngân hàng đem bán để tăng thanh khoản, và trực tiếp ảnh hởng đến chi phí đi vay trên thị trờng tiền tệ của Ngân hàng.

Nguyên nhân thứ ba: Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo. Những trục trặc về thanh khoản sẽ làm sói mòn niền tin của dân chúng vào Ngân hàng. Nếu nh vào một buổi sáng các quầy chi trả tiền hay các máy trả tiền tự động của Ngân hàng đóng cửa với lí do là thiếu tiền mặt tạm thời, và không thể thanh toán các tờ séc chuyển đến cũng nh những khoản tiền gửi đến hạn thì Ngân hàng đó đứng trớc nguy cơ phá sản và nếu có vực lại đợc thì một phần nào đó cũng giảm bớt lòng tin gửi tiền của khách hàng. Một trong những việc quan trọng đối với nhà quản lí Ngân hàng là luôn liên hệ chặt chẽ với những khách hàng có số d tiền gửi lớn và những khách hàng đang còn hạn mức tín dụng lớn cha sử dụng để biết đợc kế hoạch của họ, khi nào thì rút tiền và rút bao nhiêu để có phơng án thanh khoản thích hợp.

2.2. Nguyên nhân từ hoạt động

Rủi ro thanh khoản có thể phát sinh từ hoạt động bên tài sản nợ hay bên tài sản có của Ngân hàng.

Nguyên nhân bên tài sản nợ: rủi ro thanh khoản có thể phát sinh bất cứ lúc nào khi những ngời gửi tiền thực hiện rút tền ngay lập tức. Khi những ngời gửi rút tiền đột ngột, buộc ngân hàng phải đi vay bổ sung hoặc bán bớt tài sản thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.Trong tất cả các nhóm tài sản có, thì tiền mặt là phơng tiện đầu tiên và trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.

Nhng đáng tiếc là tiền mặt là tài sản không đem lại thu nhập lãi suất cho Ngân hàng, do đó các Ngân hàng có xu hớng giảm thiểu tài sản có ở dạng tiền mặt. Vì vậy để thu đợc thu nhập từ lãi suất, các Ngân hàng phải đầu t tiền vào các tài sản ít thanh khoản hơn hoặc những tài sản có thể chuyển hoá thành tiền, nhng chi phí để chuyển hoá thành tiền ngay lập tức với các tài sản khác nhau thì rất khác nhau. Khi phải bán một tài sản ngay lập tức thì giá của nó có thể thấp hơn rất nhiều so với trờng hợp có thời gian để tìm kiếm ngời mua và thơng lợng về giá. Kết quả là một số tài sản chỉ có thể chuyển hoá thành tiền ngay lập tức tại mức giá bán rất thấp, do đó có thể đe doạ đến khả năng thanh toán cuối cùng của ngân hàng. Ngoài thanh lý tài sản Ngân hàng có thể tìm kiếm các nguồn vốn bổ sung thông qua việc vay trên thị trờng tiền tệ.

Nguyên nhân bên ngoài tài sản có: Rủi ro thanh khoản phát sinh liên quan đến các cam kết tín dụng. Một cam kết tín dụng đợc ngời vay tiền có quyền hành rút tiền bất cứ lúc nào trong thời hạn của nó. Khi một cam kết tín dụng đ- ợc ngời vay thực hiện, thì ngân hàng phải đảm bảo có đủ tiền ngay tức thời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nếu không Ngân hàng sẽ đối mặt với rủi ro thanh khoản. Tơng tự nh bên tài sản nợ, để đáp ứng nhu cầu thanh khoản bên tài sản có, Ngân hàng có thể giảm số d tiền mặt, chuyển hoá các tài sản có khác thành tiền mặt, hoặc đi vay các nguồn vốn bổ xung trên thị trờng tiền mặt.

2.3. Một só biện pháp nghiệp vụ để phòng tránh rủi ro thanh khoản2.3.1. Xử lí rủi ro thanh khoản phát sinh bên ngoài tài sản nợ 2.3.1. Xử lí rủi ro thanh khoản phát sinh bên ngoài tài sản nợ

Trên bảng cân đối tài sản nợ của Ngân hàng, phần lớn tài sản nợ có đặc điển chung là ngắn hạn, nh tiền gửi không kì hạn, và các loại tiền gửi ngắn hạn khác, trong khi đó, phần lớn tài sản có lại có thời hạn dài hơn, nh tín dụng, các khoản đầu t, cho thuê Đối với tiền gửi không kì hạn, ng… ời gửi có thể rút tiền bất cứ lúc nào vào những ngày làm việc của Ngân hàng. Nh vậy, về mặt lí

thuyết, nếu một Ngân hàng có tỉ trọng lớn về tiền gửi không kì hạn, thì nó luôn phải sẵn sàng đối phó với tình huống khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào.

Trên thực tế các Ngân hàng đều biết rằng, trong điều kiện bình thờng thì chỉ có một tổng số ít trong tổng số những ngời gửi tiền có nhu cầu rút tiền hằng ngày. Do đó phần lớn số tiền d gửi hằng ngày trở thành số tiền d gửi thờng xuyên hằng ngày, cung cấp nguồn vốn dài hạn cho Ngân hàng. Đồng thời, những nhu cầu rút tiền gửi hằng ngày, đợc cân đối chủ yếu bằng các khoản tiền gửi mới, và các khoản thu nhập từ hoạt động Ngân hàng.

Có hai phơng án chính để Ngân hàng giải quyết rủi ro thanh khoản là: (1). Thông qua quản lí tài sản nợ.

(2). Là thông qua quản lí tài sản có.

Theo truyền thống, Ngân hàng thờng dựa vào quản lí tài sản có, nhng ngày nay các Ngân hàng, đặc biệt là các Ngân hàng lớn thờng sử dụng phơng án quản lí tài sản nợ thông qua việc tiếp cận thị trờng tiền để tăng nguồn vốn tín dụng tức thời đáp ứng nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng.

2.3.2. Phơng pháp quản lí tài sản nợ

Phơng pháp quản lí tài sản nợ là việc ngân hàng tiếp cận với thị trờng tiền tệ để tăng vốn tức thời bằng các khoản tín dụng ngắn hạn, bao gồm thị trờng chính thức (giao dịch với NHTW), thị trờng Interbank và hợp đồng mua lại. Ngoài ra, Ngân hàng có thể thực hiện một phơng án khác là Ngân hàng có thể phát hành kì phiếu ngắn hạn, hay phát hành một số trái phiếu có thời hạn dài. Nhng phơng pháp này có một hạn chế là chi phí của nó rất cao. Vì trên thị tr- ờng Iterbank là thị trờng bán buôn nên lãi suất của nó cao hơn so với lãi suất trên thị trờng bán lẻ.

Biện pháp quản lí tài sản nợ không làm thay đổi quy mô bảng cân đối tài sản và kết cấu tài sản có, mà chỉ làm thay đổi kết cấu tài sản nợ. Do đó, nếu Ngân hàng có một phơng pháp quản lí, tài sản nợ hiệu quả thì bên tài sản nợ sẽ không bị ảnh hởng khi khách hàng rút tiền bất thờng. Đây là lí do tại sao ngày

nay, các kĩ thuật quản lí tài sản nợ lại phát triển nhanh và nhiều đến vậy. Đặc biệt với sự phát triển của thị trờng chứng khoán là nguồn cung cấp nguồn vốn huy động cho Ngân hàng khi cần.

2.3.3. Phơng pháp quản lí tài sản có (chuyển hoá tài sản)

Thay vì vay trên thị trờng bán buôn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, ngân hàng có thể chuyển hoá một bộ phận tài sản thanh khoản, Ngân hàng có thể chuyển thành tiền mặt.

Một tài sản đợc coi là tài sản thanh khoản thì phải đáp ứng đợc các điều kiện sau:

- Có thể chuyển hoá thành tiền mặt nhanh chóng. - Chi phí chuyển đổi thấp.

- Với giá cả tơng đơng với giá thị trờng

- Đợc giao dịch trên thị trờng hoàn hảo. Thị trờng hoàn hảo là thị trờng mà tại mức giá nhất định của thị trờng thì nhu cầu mua đợc đáp ứng, và có bao nhiêu hàng hoá muốn bán đều đợc bán hết.

Tiền mặt là tài sản có tính thanh khản cao nhất. Nó có thể đợc giữ dới dạng tiền gửi tại NHTW, hay các tổ chức tín dụng khác, hay tại các quỹ dự phòng của Ngân hàng. Tiếp đến là trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ. Việc duy trì một lợng tài sản thanh khoản, một mặt làm giảm đợc rủi ro thanh khoản, mặt khác làm cho Ngân hàng phải chịu chi phí cơ hội, do việc tài sản thanh khoản mang lại thu nhập thấp cho Ngân hàng. Nhng việc Ngân hàng duy trì quá ít tài sản thanh khoản sẽ khiến Ngân hàng đối mặt với rủi ro rút tiền và các cam kết tín dụng.

Nh vậy, ngân hàng luôn phải đánh đổi giữa việc đảm bảo khả năng thanh khoản với lợi nhuận. Việc nắm gia tài sản thanh khoản đảm bảo cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro thanh khoản với lợi nhuận. Việc nắm giữ tài sản thanh khoản đảm bảo cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro thanh khoản, nhng đem lại lợi nhuận

thấp. Những tài sản ít thanh khoản có thu nhập cao nhng lại làm giảm khả năng thanh khoản của Ngân hàng, đặt Ngân hàng vào rủi ro thanh khoản cao khi khách hàng rút tiền và khi các cam kết tín dụng đợc thực hiện.

2.3.4. Xử lí rủi ro thanh khoản phát sinh bên tài sản có

Sự rút tiền quá mức có thể gây nên những vấn đề thanh khoản cho Ngân hàng. Tơng tự nh vậy, khi những ngời vay tiền thực hiện các cam kết tín dụng hay sử dụng cũng có thể gây cho Ngân hàng gặp phải những vấn đề về thanh khoản.

Một phần của tài liệu Mô hình ước lượng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w