Đồng hồ đo

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh (Trang 47 - 53)

hơn 0.02mm cĩ thể dùng pame, calip, đồng hồ so,nếu yêu cầu chính xác cao dùng dụng cụ quang học.

Kiểm tra hình dạng của cổ trục được thực hiện nhờ đồng hồ so . Chi tiết kiểm tra đưọc gá trên mũi tâm của máy tiện hoặc trên đồ gá chuyên dùng .Kiểm tra ở một tiết diện đánh giá được độ ơ van,độ đa cạnh. Kiểm tra ở nhiều tiết diện dọc trục suy ra độ cơn.

+ Kiểm tra vị trí tương quan giữa các bề mặt bao gồm:

Kiểm tra độ dao động giữa các cổ trục được thực hiện bằng cách đặt trục lên khối V, cịn đầu đo của đồng hồ thì tỳ vào cổ trục cần đo. Hiệu số giữa hai chỉ số lớn nhất và nhỏ nhất trên đồng hồ khi quay trục đi một vịng xác định trị số dao động đĩ.

Độ song song của các then hoa ,then với đường tâm của các cổ đỡ được xác định nhờ đồng hồ so ở hai vị trí.

Kiểm tra độ đồng tâm của các cổ trục nhờ đồ gá mang đồng hồ so quay quanh một bậc trục trong khi đĩ mũi tỳ của đồng hồ tỳ vào bậc trục cần kiểm tra.hình 33

+ Độ chính xác động học:

Độ chính xác động học được kiểm tra khi bánh răng cĩ yêu cầu truyền động chính xác như các bánh răng trong máy đo, máy gia cơng chính xác đầu phân độ. Độ chính xác động học bao gồm các chỉ tiêu sau đây:

- Sai số động học .

- Sai số tích lũy bước vịng . - Độ đảo vịng chia .

- Sai lệch chiều dài khoảng pháp tuyến chung .

- Sai lệch khoảng cách tâm khi bánh răng quay 1 vịng . + Độ ổn định khi làm việc .

Độ ổn định khi làm việc được kiểm tra khi bánh răng làm việc ở tốc độ cao và nĩ bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Sai số chu kỳ. - Sai lệch bước cơ sở. - Sai số bước vịng . - Sai số profin .

- Sai lệch khoảng cách tâm khi quay đi 1 răng . + Độ chính xác tiếp xúc:

Độ chính xác tiếp xúc được kiểm tra khi bánh răng làm việc với trọng tải lớn . Nĩ bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Diện tích tiếp xúc .

- Sai lệch phương của răng . + Khe hở mặt bên:

Hình 33

Khe hở mặt bên được kiểm tra khi bánh răng làm việc hai chiều . Như vậy chúng ta thấy cĩ rất nhiều chỉ tiêu của bánh răng cần phải kiểm tra .Sau đây ta nghiêng cứu một số phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu cơ bản của bánh răng .hình 34

- Kiểm tra độ đảo vịng chia:

Để kiểm tra thơng số này , người ta dùng đồng hồ so và con lăn hình cơn (hình 34)

Con lăn cĩ gĩc cơn 400 đường kính ở đỉnh của con lăn thường lấy bằng 1.5m của bánh răng . Con lăn được thả cho tiếp xúc với hai mặt răng, lúc đĩ kim đồng hồ chỉ 1 giá trị. Nếu ta lần lượt cho con lăn tiếp xúc từng rãnh răng , ta sẽ thấy đồng hồ chỉ 1 giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Khi kiểm tra dụng cụ cĩ haichân tỳ lên đầu răng gần đường kính chia . Đồng hồ đo chỉ các giá trị khác nhau khi ta kiểm tra các bước khác nhau. Sai so ácác vịng là hiệu giữa hai bước nào

Sai lệch profin, được kiểm tra bằng máy chuyên dùng . Bánh răng kiểm tra 2 lắp cứng trên đĩa 3, thước 1 tiếp xúc với đĩa 3, đầu đo 4 tiếp xúc với profin răng. Khi quay bánh răng 2 nếu profin cĩ sai số thì đầu 4 sẽ làm cho đồng hồ chuyển dịch hoặc đứng tại chỗ nếu khơng cĩ sai số. Trong thực tế người ta cịn dùng các dưỡng để kiểm tra profin. hình 35

- Kiểm tra sai lệch khoảng pháp tuyến chung:

Chiều dài khoảng pháp tuyến chung L là khoảng cách giữa hai điểm a,b trên hai mặt profin khác nhau.(hình 36) 1 3 2 4 5 6 L b a

- Kiểm tra vết tiếp xúc.

Vết tiếp xúc cĩ thể kiểm tra sau khi các bánh răng ăn khớp với nhau đã lắp vào vị trí hoặc trên máy chạy rà , bằng cách bơi một lớp sơn lên một bánh và cho quay một vịng , sau đĩ ta quan sát vết sơn dính ở bánh răng thứ hai. Các trường hợp xẩy ra khi kiểm tra theo vết:

- Kiểm tra tổng hợp ăn khớp hai bên:

Phương pháp kiểm tra tổng hợp ăn khớp hai bên phản ánh các sai số theo phương hướng kính sau một vịng quay hay sau một răng như : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sao số profin, độ đảo vành răng, sai số bề dầy của răng. Hình 37 là nguyên lý của máy kiểm tra theo phương pháp này. Ở đây bánh răng cần kiểm tra 1 và bánh răng mẫu 2 được lắp trên hai bàn trượt 3 và 4 . Bàn trượt 3 cĩ thể di chuyển khi quay vít 5, cịn bàn trượt 4 bị lị xo 6 luơn luơn ép cho bánh răng 2 ăn khớp với bánh răng 1 .

Hình 37

Trong quá trình ăn khớp nếu bánh răng 1 cĩ sai số, bàn trượt 4 sẽ di chuyển theo phương hướng kính. Lượng dịch chuyển đĩ được đo trên đồng hồ 7 hoặc ghi thành đồ thị bằng cơ cấu 8. Trong qúa trình kiểm tra, bàn 3 cố định và chỉ di chuyển khi thay bánh răng khác.

96 6 7 8 2 4 1 3 5

a b a b a b

- Đo đội xứng của then hoa .

Trên hình mơ tả sơ đồ đo độ đối xứng của mặt bên răng then hoa với tâm. Hình 38a, b dùng khi then hoa định vị theo vịng đỉnh, c dùng khi định vị theo vịng chân. Độ đối xứng được đánh giá bằng sai lệch của a, b hay sai lệch chỉ ti x1 , x2 ứng với hai lần đo.

+Kiểm tra ren:

Để kiểm tra chi tiết ren , thơng thường người ta dùng phương pháp kiểm tra tổng hợp bằng calip. Với các chi tiết ren chính xác , khi nghiên cứu độ chính xác gia cơng , lập bản vẽ theo mẫu …nhất thiết phải đo các thơng số cơ bản của ren đĩ là đường kính trung bình d2 , bước ren P, gĩc nửa ren α/2.

Đo đường kính trung bình của ren cĩ các phương pháp sau: -Đo bằng đầu đo phụ.

Đo bước ren cĩ các phương pháp sau: -Đo theo phương pháp chiếu hình . -Đo sai lệch đường vít .

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh (Trang 47 - 53)