Nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8/3 (Trang 53 - 63)

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt 8/3

2. Nâng cao chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm là yếu tố cơ bản để tạo lên khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Điều đú đợc khẳng định rừ ràng trong nền kinh tế thị trờng. Nõng cao chất lợng sản phẩm chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Hiện nay, nâng cao chất lợng sản phẩm luôn là một mục tiêu thờng xuyên và cấp thiết của công ty Dệt 8/3.

Chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất

đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Do đó, công tác quản lý chất lợng đợc hình thành ở nhiều khâu, nhiều cấp với sự tham gia của tất cả các thành viên một cách có đồng bộ và tự nguyện.

Việc nâng cao chất lợng sản phẩm không những sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng vòng quay của vốn mà nó còn là vũ khí cạnh tranh sắc bén của sản phẩm trên thị trờng. Sản phẩm có chất lợng cao sẽ góp phần cải thiện tình hình tài chính của công ty do đó ngày càng thu hút nhiều khách hàng

đến với công ty và do đó thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng mở réng.

Từ cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng sản phẩm nh trên công ty cần thực hiện những việc sau:

- Trớc hết, để nâng cao chất lợng sản phẩm cần phải có sự thay đổi trong nhận thức của cán bộ công nhân viên toàn công ty về quan niệm chất lợng, coi chất lợng và việc quản lý chất lợng sản phẩm là nhiệm vụ của cả ba cấp: giám đốc, các bộ phận chức năng, ngời lao động. Công ty cần khuyến khích mọi ngời tham gia tự nguyện, nhiệt tình làm cho ngời lao động cảm thấy đợc vai trò quan trọng mang tính chất sống còn của vấn đề đảm bảo chất lợng sản phẩm có nh vậy chất lợng mới thực sự là công cụ hữu hiệu trong cạnh tranh của công ty.

- Đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời, đủ số lợng, đúng chất l- ợng,quy cách, chủng loại, chất lợng sợi, vải, sản phẩm may chịu ảnh hởng trực tiếp bởi chất lợng nguyên vật liệu và thuốc nhuộm. Nếu nguyên vật liệu tốt thì chất l- ợng sản phẩm đợc đảm bảo và ít phế liệu làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty. Nguyên liệu chính trong sản xuất của công ty Dệt 8/3 hiện nay là bông thiên nhiên, xơ nhân tạo, chủ yếu là nhập từ nớc ngoài với chủng loại, chất l- ợng khác nhau. Để ổn định việc cung cấp nguyên vật liệu và nâng cao chất lợng, công ty cần duy trì và tìm mới nguồn cung ứng thờng xuyên, ổn định, lâu dài với chất lợng cao, chi phí thấp, nhng cũng tránh tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào bên cung ứng. Hiện nay nguyên vật liệu chính của công ty là bông và xơ, có một phần nhập ở trong nớc phần còn lại nhập từ các nớc Liên Xô cũ, Mỹ, ấn Độ,Tây Phi.

Hoá chất thuốc nhuộm hầu nh nhập ngoại của Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản.

Công ty cần hoạch định một cách chính xác số lợng nguyên vật liệu cần trong kỳ để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, tránh tình trạng mua quá nhiều gây ứ đọng vốn và để lâu làm cho phẩm chất của sợi kém, hoặc mua ít dẫn đến thiếu gây ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, cũng nh chất lợng sản phẩm không đảm bảo.

- Trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm phải có sự phân cấp quản lý một cỏch rừ ràng. Trớc tiờn, ban lónh đạo cụng ty đứng đầu là Tổng giỏm đốc phải chỉ

định ra một ngời chịu trách nhiệm đứng đầu hệ thống quản lý chất lợng. ở công ty Dệt 8/3 Phó tổng giám đốc phụ trách đảm nhận trách nhiệm này, có nhiệm vụ báo cáo lại với tổng giám đốc công ty về tình hình thực hiện công việc. Ngời đứng đầu

này phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban, từng cấp tiến hành công việc. Từng kỹ thuật viên theo dõi quản lý ở mỗi khâu phải có kế hoạch xem xét những thông số kỹ thuật liên quan ở mỗi khâu, bộ phận mình. Có nh vậy mới dự kiến hết đợc các sự cố, dự kiến chất lợng sản phẩm và bán sản phẩm để có biện pháp xử lý đúng đắn kịp thời, khắc phục tình trạng bị động, chủ động trong việc nâng cao hiệu quả cạnh tranh. Hiện nay, công ty đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề chất lợng sản phẩm, không ngừng cải tiến chất lợng và đang xây dựng hệ thống quản trị chất lợng. Nhng hoạt động của hệ thống quản trị chất lợng đó lại tập trung phần lớn vào khâu sản xuất sản phẩm mà cha tác động nhiều đến các khâu khác trong quá trình sản xuất nên hiệu quả mang lại cha thật khả quan. Sự am hiểu về chất lợng của cán bộ công nhân viên nói chung cũng nh cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật nói riêng cha thật sâu sắc và đầy đủ. Do vậy, quản trị chất lợng mới chỉ là trách nhiệm của một số phòng ban trong công ty.

Công ty phải có định hớng trong thời gian tới để áp dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO - 9000. ( theo sơ đồ trang sau). Công ty phải lựa chọn cho mình một hệ thống chất lợng phù hợp với khả năng cho phép ISO - 9001 hay ISO - 9002. Công ty cần thực hiện những tiền đề cần thiết để đạt đợc mục tiêu này nh

đổi mới nhận thức. Vì quá trình đổi mới từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ

chế thị trờng đòi hỏi phải có sự đổi mới t duy, cách thức suy nghĩ , đổi mới cả thói quen, tập quán, phơng thức làm việc. Tăng cờng đào tạo về chất lợng, quản lý chất lợng cho mọi ngời từ đội ngũ lãnh đạo đến những ngời lao động làm việc trong các phòng ban, phân xởng.

- Đầu t có trọng điểm về máy móc thiết bị và công nghệ. Cùng với đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, các nhân tố máy móc thiết bị công nghệ ngày càng trở nên quan trọng, giữ vai trò quyết định cho việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty.Việc áp dụng máy móc thiết bị phù hợp sẽ mang lại sức cạnh tranh to lớn cho công ty.

Trong thời gian tới công ty có dự định lập một phơng án đầu t nâng cấp tổng thể hệ thống cơ sở hạ tầng. Trong đó:

+ Đầu t cho nhà xởng và xây dựng chiếm 3.900.000USD, bao gồm các hạng mục, nâng cấp nền xởng, chống dột, xây dựng hệ thống đờng nội bộ, hệ thống cấp thoát nớc.

+ Đối với xí nghiệp nhuộm, công ty có chủ trơng đầu t máy in lới phẳng 16 màu, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo sản phẩm mới và nâng cao năng lực sản xuất của công ty.

Để thực hiện đợc biện pháp này công ty cần có những điều điều kiện sau:

- Có nguồn lực về vốn đủ để đầu t mua sắm các máy móc thiết bị mới cho công tác kiểm tra và thiết kế. Nh trong bảng 15 cho thấy, ví dụ mua một máy sợi con trang bị cho xí nghiệp sợi cũng mất 1,68 tỷ đồng. Đây là vấn đề đặt ra cho công ty vì công ty đang gặp khó khăn về tài chính. Song có thể khắc phục dần dần bằng cách đầu t từng bớc và có thể huy động vốn từ quỹ đầu t XDCB, quỹ phát triển, hoặc từ bên ngoài.

- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ KCS phải là những ngời có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trong quá trình kiểm tra, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, thiết kế và chỉ đạo kỹ thuật trong công ty.

- Công ty phải hoạch định chính sách sản phẩm và chất lợng sản phẩm. Từ đó có kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu phù hợp cho từng thời kì. Ban lãnh đạo phải

đứng ra chỉ đạo để các phòng ban đẩy mạnh công tác lập và thực hiện đúng kế hoạch, phản ánh những phát sinh cần thiết để điều chỉnh kịp thời.

- Thực hiện chơng trình quản lý chất lợng không phải chỉ là trách nhiệm của phòng KCS mà là trách nhiệm của tất cả mọi ngời trong công ty.

Nếu công ty thực hiện tốt biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm thì khẳng

định rằng chất lợng sản phẩm của cụng ty đợc tăng lờn rừ rệt, tỷ lệ phế phẩm sẽ

giảm xuống. Do đó đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng, kích thích tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, làm tăng doanh thu. Và nh vậy sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Bảng 18 : Dự kiến tỷ lệ phế phẩm giai đoạn 2002-2005

N¨m 2002 2003 2004 2005

Tỷ lệ phế phẩm (%) 0,1 0,085 0,08 0,075

Bảng 19 : Dự kiến chất lợng một số loại vải giai đoạn 2002-2005.

Mặt hàng Năm 2001 Giai đoạn 2002-2005

LoạiI(%) Loại III(%) Loại I(%) Loại III(%)

Ga7648 77.0 4.0 81.0 3.8

Phin 3925 85.0 4.2 90.0 3.6

Láng 7140 80.0 3.0 85.0 2.5

Nỉ3415 74.5 3.0 80.0 2.8

Kaki 5430 76.5 4.3 82.0 4.0

Si7635 87.0 6.2 92.0 5.5

Phin 34232 90.0 2.0 96.0 1.4

3.Thực hiện đồng bộ các chính sách marketing.

Kinh tế thị trờng càng phát triển thì hoạt động marketing càng đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Nếu hoạt động marketing đợc đẩy mạnh thì khả năng cạnh tranh của DN đợc tăng cờng. Bởi lẽ marketing giúp cho DN nắm bắt nhu cầu thị trờng và thoả mãn tốt nhất (trong điêù kiện có thể ) những nhu cầu đó. Trong điều kiện các tiềm lực về tài chính, công nghệ... tơng đơng thì DN nào thực hiện tốt hơn hoạt

động marketing thì sẽ chiếm u thế về tiêu thụ trên thị trờng.

3.1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng.

Công ty Dệt 8/3 hiện nay cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng riêng, cha có cán bộ chuyên trách về công tác marketing. Cán bộ chức năng phải kiêm nhiệm

nhiều việc, làm việc đơn lẻ, cha có sự nhất quán trong việc thực hiện do đó mà hiệu quả của công tác này cha cao. Công tác nghiên cứu thị trờng mới chỉ dừng lại ở việc thu thập thông tin tại chỗ hoặc qua các hội chợ triển lãm mà cha có sự nghiên cứu, phân tích kỹ về tình hình của từng thị trờng, về đặc điểm của từng thị trờng, về nhu cầu và khả năng thanh toán trên từng thị trờng. Kết quả của công tác nghiên cứu thị trờng ở công ty cha thực sự cung cấp đợc những thông tin hữu ích cho việc lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất. Do đó công tác nghiên cứu thị trờng cần tập trung vào:

- Xác định thị trờng hiện tại và thị trờng tiềm năng của công ty, xác định thị trờng nào là thị trờng có triển vọng nhất, khả năng tiêu thụ trên các thị trờng đó là bao nhiêu, đặc điểm của từng thị trờng.

- Nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng đối với từng loại mặt hàng: sợi, vải, may... Khảo sát ý kiến của khách hàng về các mặt nh chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, phơng thức giao nhận xem đã phù hợp cha, có cần điều chỉnh những gì. Ngoài ra cần phân tích khả năng của thị trờng để phát triển thị trờng mới. Công ty không thể cứ trông cậy vào sản phẩm và thị trờng hiện tại, cần thờng xuyên nghiên cứu thị trờng để thấy xu hớng biến động, dự báo đợc nhu cầu để từ đó kịp

đa ra sản phẩm mới thay thế những sản phẩm đang ở thời kì suy thoái. Tuy nhiên, trớc khi tung ra thị trờng sản phẩm mới, công ty phải tính tới mục tiêu và tiềm năng của mình, nghiên cứu những khả năng từ góc độ quy mô và tính chất thị tr- êng.

- Phải thờng xuyên phân tích đánh giá các đối thủ cạnh tranh để thấy khả

năng cạnh tranh hiện tại của công ty so với đối thủ. Xác định các đối thủ là ai, đối thủ chính là công ty nào. Họ có điểm mạnh, điểm yếu gì. Xác định thị phần, xem xét chất lợng, giá cả, phơng thức quảng cáo, dịch vụ khách hàng, điều kiện thanh toán có gì khác biệt so với công ty. Công ty cần biết đối thủ của nghành là công ty nào, họ thành công dựa vào đâu?.

- Do đặc điểm bán hàng trực tiếp, không qua trung gian nên công ty thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng thông qua những lần giao dịch mua, bán. Để thực hiện công ty cần có đội ngũ cán bộ khoảng 5 ngời có trình độ chuyên môn cao hiểu biết về thị trờng về sản phẩm của công ty.

3.2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm .

- Về chủng loại và cơ cấu mặt hàng: Do xác định thị trờng chính là các công ty dệt vải nên công ty cần tập trung vào các loại sợi (sợi hiện nay chiếm trên 50%

tổng doanh thu tiêu thụ của công ty ). Do đó cần phải đa dạng hoá nhiều loại sợi nh sợi 100% bông, sợi 100%PE, sợi hỗn hợp PE/bông với các chỉ số pha trộn khác nhau giữa bông và xơ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

- Nâng cấp kĩ thuật công nghệ để chất lợng sợi và vải cao hơn tránh đợc tình trạng sổ lông mặt vải. Đầu t cho phòng kĩ thuật để nghiên cứu tạo ra những loại vải mới có độ pha bông và xơ thích hợp, có độ bền cao và phù hợp hơn nữa nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nhằm tạo thuận lợi cho việc mở rộng thị trờng nội địa, công ty cần thành lập một phân xởng may chuyên sản phẩm may cao cấp nội địa.

- Xây dựng thêm bộ phận chuyên thiết kế thời trang, mẫu mã sản phẩm. Cần tuyển các cán bộ thực hiện nhiệm vụ này là các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế mẫu ở các trờng đại học, cao đẳng có chuyên môn về ngành dệt, có nhiều kinh nghiệm về vải sợi, hàng dệt may.

Đồng thời công ty nên kết hợp với viện mẫu Fadin để tạo ra những sản phẩm dệt may có kiểu dáng đa dạng và phong phú ứng tốt hơn nhu cầu ngời tiêu dùng.

Bộ phận thiết kế mẫu cần kết hợp với phòng kỹ thuật đa ra các mẫu, mầu sắc, chủng loại để tiến hành sản xuất.

3.3 Về chính sách giá cả

Giá cả là công cụ quan trọng nó xác định mức độ và điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Quyết định giá cả trong kinh doanh là vấn đề phức tạp, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu các vấn đề một cách tỉ mỉ để có đợc một chính sách giá

phù hợp cho các mặt hàng kinh doanh, và đảm bảo có lãi. Sản phẩm may mặc là những sản phẩm mang tính thời vụ. Vì vậy, giá cả của chúng phải linh hoạt mềm dẻo đảm bảo có lãi tùy theo sự biến động của các yếu tố nhất là các nguyên vật liệu đầu vào ứng với từng giai đoạn , từng khu vực thị trờng và từng loại khách hàng phù hợp với mục tiêu chiến lợc kinh doanh của công ty .

Hiện nay, công ty đang sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau với các đặc tính riêng biệt.Vì vậy, để hoàn thiện chính sách giá cả, công ty cần có biện pháp xác định giá cả phù hợp với từng loại sản phẩm nhằm đáp ứng đợc nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, từ đó đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ

Công ty cần áp dụng mức giá khác nhau đối với từng loại khách hàng. Với khách hàng có quan hệ lâu năm, uy tín công ty phải áp dụng một mức giá u đãi hoặc đợc hởng điều kiện u đãi trong thanh toán nh trả chậm, mua lần sau trả tiền lần trớc. Với khách hàng có đơn đặt hàng lớn công ty nên áp dụng tỷ lệ chiết khấu trên doanh thu khoảng 1,5 -2%. Đối với khách hàng đặt tiền trớc nên giảm giá

khoảng 2% giá bán. Đối với khách hàng trả tiền ngay tiền mặt nên giảm giá 1%

giá bán. Biện pháp này thúc đẩy những ngời có nhu cầu mua sản phẩm của công ty

đặt tiền trớc, làm tăng vốn kinh doanh của công ty, những ngời đã mua sản phảm của công ty trả ngay bằng tiền mặt để đợc hởng u đãi về giá.

Khách hàng Hiện nay Phơng án mới

Theo đơn đặt hàng lớn Chiết khấu 1% DT Chiết khấu 1,5 - 2% DT

Đặt tiền trớc Giảm giá 1,5% Giảm giá 2%

Trả tiền ngay Giảm giá 0,8% Giảm giá 1%

Mới Không Giảm giá 0,5%

Đối với sản phẩm may đang hợp thời trang, có khả năng tiêu thụ mạnh thì

công ty có thể định giá ở mức cao hơn một chút. Còn đối với sản phẩm lỗi mốt, ứ

đọng công ty có thể giảm giá. Tuy nhiên, việc tăng hay giảm giá cần đợc tiến hành thận trọng. Phải căn cứ cụ thể vào tình hình khách hàng của công ty để quyết định mức doanh thu là bao nhiêu bắt đầu đợc giảm giá tránh tình trạng tỷ lệ giảm giá

quá cao đối với ngời mua ít hoặc quá thấp đối với ngời mua nhiều. Hơn nữa tâm lý của mỗi ngời là khác nhau, ngời tiêu dùng sẽ có những thái độ khác nhau với sự thay đổi giá một số sản phẩm của công ty. Họ có thể xem việc giảm giá là do hàng hoá khuyết tật, kém chất lợng hàng lỗi mốt Hoặc cho rằng khả năng giá sẽ tiếp… tục giảm và không mua ngay mà chờ giá tiếp tục giảm. Còn việc nâng giá thờng đ- ợc cho rằng mặt hàng này đang hợp mốt bán chạy, có giá trị cao, hay lại nghĩ rằng công ty tuỳ tiện nâng giá kiếm lời. Công ty cần phải lờng trớc đợc những quan

điểm nh vậy và phải tìm các biện pháp để hớng cho ngời mua hiểu đợc việc tăng hay giảm giá đều mang tính chất phục vụ lợi ích của họ.

3.4. Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8/3 (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w