Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt 8/3
5. Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động
Con ngời là nguồn nhân lực quan trọng nhất đối với bất kỳ DN nào để nó hoạt động có hiệu quả. Sự thành công hay thất bại của một DN phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhân lực và hiệu suất của ngời lao động đem lại. Con ngời tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lợng, năng suất, hạ giá thành tạo nên sức cạnh tranh… của một doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có đội ngũ lao động đủ kiến thức, trình độ kỹ thuật, tay nghề, luôn đóng góp những sáng kiến trong lao động sản xuất thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế vợt trội trong cạnh tranh.
Hơn nữa, chúng ta đang sống trong một xã hội với sự phát triển nh vũ bão cuả
khoa học - công nghệ. Hàng loạt các công nghệ mới liên tục ra đời phục vụ cho sản xuất và đời sống. Nếu không thích ứng đợc chúng ta sẽ bị lạc hậu chứ cha nói cạnh tranh thắng lợi. Vì vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ lao động phải đợc thực hiện thờng xuyên.
Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động đợc thực hiện theo những nội dung sau:
- Xác định đối tợng đào tạo.
+Cán bộ trong bộ máy quản lý +Đội ngũ công nhân
- Hình thức đào tạo: Công ty có thể sử dụng hai hình thức đào là đào tạo tại chỗ và gửi đi đào tạo.
Đào tạo tại chỗ.
- Đào tạo lại công nhân : Đối với công nhân kỹ thuật bậc cao và công nhân lành nghề thông qua các kỳ thi nâng bậc để đánh giá cấp bậc công nhân có tay nghề khá, trung bình, yếu từ đó có phơng thức đào tạo thích hợp với từng loại.
Công ty nên tổ chức các lớp học tại công ty cho những công nhân có tay nghề trung bình và yếu mỗi năm thực hiện hai khoá, mỗi khoá khoảng một tuần, chi phí cho mỗi ngầy là 5 triệu đồng. Nh vậy, trong một năm chi phí cho đào tạo lao động lại công nhân sẽ là:
Chi phí cho đào tạo lại công nhân = 2*7*5=70 (triệu đồng)
Đối với đội ngũ đốc công, trởng ca, tổ trởng sản xuất thì sau mỗi lần quý công ty tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi rút kinh nghệm trong những lĩnh vực nh: quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ để từ đó học hỏi những kiến thức bổ ích nhằm
giúp họ điều hành tốt một tổ, một ca sản xuất. Nh vậy trong một năm công ty sẽ tổ chức 4 cuộc hội thảo, chi phí cho mỗi cuộc hội thảo là 5 triệu đồng. Vậy tổng chi phí hội thảo là :
4*5=20 (triệu đồng )
- Nếu cán bộ đơng chức tuổi đã cao thì sẽ đợc bố trí học tập các lớp nghiệp vụ ngắn hạn 2 tháng tại công ty theo từng chuyên đề mang tính chất tập huấn những vấn đề mới có tính chất cấp thiết để kịp vận dụng vào công tác chỉ đạo điều hành.
Chi phí cho khoá học này mỗi năm ớc tính là 50 triệu đồng. Ta có tổng chi phí dành cho đào tạo tại chỗ là :
70+20 +50 =140 (triệu đồng ) Gửi đi đào tạo
- Đối với cán bộ chủ chốt thì cần phải trang bị, bổ sung và nâng cao trình độ lý luận về các vấn đề cơ bản nh kiến thức về công nghệ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổng hợp. Những cán bộ này phải đợc đào tạo trên các lĩnh vực nh tổ chức quản lý kinh doanh, pháp luật kinh tế, tiền tệ, tín dụng, phân tích các hoạt động kinh doanh...Công ty có thể tổ chức học tập theo định kỳ mỗi năm một khoá học chi phí cho khoá học ớc tính là 50 triệu đồng
Ngoài ra có thể cho các cán bộ này đi tham quan khảo sát tại các doanh nghiệp khác để học hỏi kinh nghiệm.
- Đối với những cán bộ quản lý đợc phát triển từ đội ngũ cán bộ kỹ thuật thì
nên đào tạo thêm kiến thức về quản lý. Với những cán bộ quản lý kinh doanh mà không phải xuất thân từ cán bộ kỹ thuật thì nên trang bị thêm kiến thức về kỹ thuật, công nghệ
Cử 5 cán bộ vừa kỹ thuật vừa quản lý kinh doanh đi học thêm kiến thức tại các trờng đại học. Mỗi khoá 2 năm, chi phí cho mỗi ngời mỗi khoá học là 10 triệu
đồng, tổng chi phí sẽ là 50 triệu đồng.
Tổng chi phí gửi đi đào tạo sẽ là: 50+50 = 100 (triệu đồng ) Điều kiện thực hiện biện pháp :
+ Công ty tạo ra bầu không khí thi đua trong khi làm việc với cán bộ công nhân viên của mình để họ tích cực tìm tòi sáng tạo các biện pháp kỹ thuật mới từ
+ Công ty cần có những biện pháp để đánh giá, nhận biết một cách đúng đắn
đối tợng cần đào tạo. Đồng thời cũng cần có mối quan hệ với các trung tâm đào tạo để có thể gửi đúng đối tợng đến đợc nơi cần đến để đào tạo.
Thực hiện triệt để biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ lao động sẽ góp phần xây dựng một đội ngũ lao động có trình độ tốt, đủ khả năng tiếp cận vận hành các trang thiết bị công nghệ mới góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thực hiện thành công các nhiệm vụ công ty đề ra. Và hơn nữa là góp phần vào tăng sức cạnh tranh cho công ty.
Bảng 23 : Cơ cấu lao động theo trình độ
Trình độ lao động
Năm2002 Sau khi đào tạo
Số lợng Tỷ trọng(%) Số lợng Tỷ trọng(%)
Đại học, Cao đẳng 151 4,79 156 4,95
Trung cÊp 52 1,65 73 2,32
PTTH&PTCS 2947 93,56 2921 92,73
Tổng 3150 100,00 3150 100,00
Bảng 24 : Bậc thợ công nhân sau khi thực hiện biện pháp
Bậc thợ Năm 2002 (%) Sau khi đào tạo (%)
Díi bËc 3 6,63 4,40
BËc 3 - 5 79,18 80,06
Bậc 6 trở lên 14,19 15,54
III/ Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc.
Nhà nớc nên có sự u đãi về vốn cho công ty. Hiện nay, vốn của công ty Dệt 8/3 phần lớn là đi vay ở các nguồn vốn khác nên có nơi phải chịu lãi suất cao.
Điều này làm tăng giá thành gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, công ty không có điều kiện để đầu t đổi mới một cách đồng bộ máy móc thiết bị. Đề nghị Nhà nớc tạo điều kiện u đãi cho công ty trong việc vay vốn, cụ thể là khoanh nợ hoặc cho vay với lãi suất thấp thực hiện mục tiêu của sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
Tình hình nhập lậu hiện nay là quá lớn mà đặc biệt là các mặt hàng liên quan
đến ngành dệt may. Các công ty sản xuất kinh doanh trong đó có công ty Dệt 8/3 luôn phải đối phó với nguy cơ hàng nhập lậu chiếm lĩnh thị trờng làm ảnh hởng
yếu là hàng Trung Quốc ) tràn vào thị trờng Việt Nam với giá rẻ hơn gây cản trở lớn cho các mặt hàng sản xuất trong nớc. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình, Nhà nớc cần phải thực hiện triệt để trong công tác phòng chống buôn lậu hàng hoá qua biên giới nh hiện nay.
Nhà nớc với t cách, phạm vi ảnh hởng của mình nên ngày càng mở rộng các mối quan hệ thơng mại quốc tế, giữ mối quan hệ tốt về chính trị với các nớc, giúp doanh nghiệp trong nớc tìm kiếm thêm thị trờng xuất khẩu mới, kí kết các hợp
đồng, giúp doanh nghiệp có u thế. Cung cấp các thông tin về nhu cầu thị trờng để các doanh nghiệp có chiến lợc sản xuất kinh doanh đúng hớng, có thời gian chuẩn bị để đón bắt kịp thời các cơ hội từ thị trờng quốc tế.
Kết luận
Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của thị trờng. Cạnh tranh thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phát huy đợc mọi tiềm năng của xã hội và của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnh trạnh và tìm cách giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh này. Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xét cho đến cùng là để mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, lợi nhuận.
Đó là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Do vậy, tăng khả năng cạnh tranh là một tất yếu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện trong cơ
chế thị trờng.
Công ty Dệt 8/3 hoạt động trong bối cảnh thị trờng đang cạnh tranh gay gắt.
Tham gia thị trrờng có nhiều công ty mạnh trong nớc cũng nh ngoài nớc. Nhng nhờ có sự năng động và nhạy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng những lợi thế mà công ty có đợc, công ty đã đứng vững và phát triển, bớc đầu giành thắng lợi trong cạnh tranh. Trong thời gian tới công ty Dệt 8/3 cần sử dụng các vũ khí cạnh tranh cuả mình một cách có hiệu quả hơn nữa.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh em đã
chọn đề tài : “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3”làm nội dung nghiên cứu của luận văn. Luận văn: “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3” là kết quả quá trình nghiên cứu và vận dụng lý luận vào tìm hiểu thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3 trên thị trờng. Em hy vọng các giải pháp sẽ có ích trong việc đề ra chiến lợc cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Tứ, các cô chú trong phòng Kế Hoạch - Tiêu Thụ và các cán bộ trong công ty Dệt 8/3 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1.Chiến lợc cạnh tranh M.E.Porter.
2.Chiến lợc cạnh tranh thị trờng.
3.Chiến lợc thơng mại và cạnh tranh.
4.Quản trị Marketing Phillip Kotler.
5.Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam NXB Chính Trị Quốc Gia 1999.
6.Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp – Trờng ĐHKTQD
7.Giáo trình Kinh Tế Và Tổ Chức Sản Xuất Trong DN - Trờng ĐHKTQD 8.Chiến Lợc Và Kế Hoạch Phát Triển Doanh Nghiệp - Trờng ĐHKTQD 9.Tạp chí công nghiệp số 19/1999, số 9/2000, số 4/2000, số 2,3,8/2002 10.Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 9/2000, số 10/2001.