Thực trạng tiêu thụ sản phẩm đờngmía ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN (Trang 44 - 48)

II. Thực trạng tiêu thụ đờngmía ở Việt Nam

2.Thực trạng tiêu thụ sản phẩm đờngmía ở Việt Nam

2.1. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đờng mía ở Việt Nam

Mức tiêu dùng đờng theo nhu cầu sinh học đối với cơ thể ngời khoảng 12g/ kg thể trọng/ngày. Mức tiêu dùng bình quân của thế giới là 24 kg/ngời/năm (đặc biệt là Mỹ 44 kg/ngời/năm, Anh là 42 kg/ngời/năm). Hiện nay ở Việt Nam mức tiêu dùng đờng bình quân là 12 kg/ngời/năm (trong đó 4 kg cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp và 8 kg thông qua các sản phẩm chế biến khác). Rõ ràng so với mức tiêu thụ đờng bình quân đầu ngời của Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với thế giới (chỉ bằng 50%). Có thể giải thích điều này nh sau: Các nớc phát triển đ- ờng đợc ăn chủ yếu thông qua các sản phẩm chế biến nhiều hơn rất nhiều so với ăn trực tiếp. Việt Nam là nớc chậm phát triển nên đờng ăn trực tiếp là chủ yếu. Dân ta còn nghèo, nớc ta có nhiều loại sản phẩm hoa quả nhiệt đới có hàm lợng đờng lớn, nên khẩu phần đờng đã đợc thay thế phần lớn khi ăn các dạng hoa quả. Mặt khác cũng xuất phát từ tập quán ăn uống của ngời Việt Nam ăn ngọt ít, không dùng nhiều đờng trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Vụ 2001 - 2002 nớc ta mới sản xuất đợc 772.649 tấn đờng mía mà nhiều doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong tiêu thụ (lợng tồn kho là 213.322 tấn), có thể đa ra các nguyên nhân của tình trạng này nh sau:

Thứ nhất, đờng sản xuất theo thời vụ nhng tiêu dùng quanh năm. Do lợng đ- ờng sản xuất ra đã đáp ứng đủ cho tiêu dùng và có d thừa, nên các hộ tiêu thụ đ- ờng lớn đã không dự trữ đờng nh các năm để tránh chịu thuế VAT và lãi Ngân hàng. Vì vậy lợng đờng mía tồn kho trong các nhà máy tăng, tăng sức ép thiếu vốn, buộc các nhà máy phải bán với giá thấp để có tiền thanh toán cho nông dân.

Thứ hai, sự diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính thế giới và khu vực đã làm ảnh hởng đã làm ảnh hởng đến sự tăng trởng của các ngành công nghiệp, trong đó có ngành công nghiệp có sử dụng đờng, làm giảm sức mua và sức tiêu dùng đờng của nhân dân.

Thứ ba, đờng, bánh kẹo của các sản phẩm có sử dụng đờng đã nhập lậu vào nớc ta và chiếm một thị phần không nhỏ và cạnh tranh với các sản phẩm đờng và từ đờng của ta.

Thứ t, nhiều nhà máy đờng không có hệ thống đại lý thực sự (làm ăn nghiêm túc), không có kế hoạch sản xuất tiêu thụ đờng, không có hiệp đồng tiêu thụ trớc khi sản xuất…

2.2. Cung sản phẩm đờng mía

Việc phát triển ngành mía đờng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đờng trong nớc và cung cấp cho các ngành công nghiệp chế biến, khắc phục tình trạng nhập khẩu hàng năm, đầu năm 1995 Chính phủ đã triển khai Chơng trình phát triển mía đờng với mục tiêu 1 triệu tấn vào năm 2000. Vào đúng thời điểm cuối năm 1999, khi mà ngành mía đờng vừa trải qua một chặng đờng chạy nớc rút với mức tăng trởng bình quân 50% năm liên tục 4 năm và có khả năng đạt sản xuất 1 triệu tấn đờng vào cuối vụ năm 2000 theo đúng mục tiêu đề ra,

phẩm của các nhà máy chế biến trong nớc. Tính đến ngày 20/6/1999, tổng đờng tồn kho cả nớc là 353.000 tấn. Từ đó đến nay, lợng tồn kho đều duy trì ở mức trên 200.000 tấn/năm.

Bảng 8: Biểu cung đờng mía qua các năm 1994-2002

Niên vụ 94/95 95/96 96/97 97/98 98/99 99/00 00/01 01/02 Sản lợng

(1000 tấn)

100,5 182,1 213,4 322,2 556,7 764 650 772,6

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Vào vụ mía 1999 - 2000, tổng lợng ép đợc gần 9 triệu tấn sản xuất đợc 764.000 tấn đờng. Sản lợng này tăng gấp 7,6 lần so với năm 1994.

Vụ 2000 - 2001, tổng lợng ép 7,2 triệu tấn giảm 20% so với vụ trớc và sản xuất đơc 650.000 tấn đờng giảm 15% so với vụ mía 1999 - 2000.

Vụ 2001 - 2002, tổng lợng ép 8,5 triệu tấn, sản xuất đợc 772.649 tấn và tồn kho 213.322 tấn.

Trong thời gian tới lợng cung đờng sẽ tiếp tục tăng, trong khi nhu cầu tiêu dùng đờng của nhân dân không biến động nhiều có thể làm lợng d thừa ngày một tăng lên. Con đờng giải quyết sẽ là xuất khẩu. Trong khi giá thành sản xuất đờng của ta lại cao (gấp 1,4-1,8 lần bình quân chung của thế giới). Nếu với mục tiêu phấn đấu giữ giá mía tại ruộng 230.000 - 250.000 đ/tấn mía 10CCS; giảm đợc tiêu hao mía / đờng; công suất hoạt động của các nhà máy trung bình 70%; giảm chi phí quản lý và chi phí khác từ 6% xuống 3-4%... thì giá thành đ- ờng mía vẫn ở mức khoảng 2800-3000 USD/tấn. Nếu không hạ giá thành và bù lỗ sẽ không xuất khẩu đợc. Vì vậy, thị truờng xuất khẩu của Việt Nam là rất khó khăn, đòi hỏi các nhà quản lý phải có những quyết sách phù hợp.

2.3. Giá cả

Chúng ta có thể nhận định tình hình biến động của giá cả đờng mía qua các giai đoạn sau:

Tháng 1/1999 đến tháng 6/1999: Giá đờng thế giới giảm xuống nhng giá đờng Việt Nam vẫn còn ổn định ở mức cao (trung bình 7.200 đ/kg). Tồn kho đ- ờng 200.000 tấn do cung lớn hơn cầu. Lợi nhuận cho việc nhập lậu tăng lên rất nhiều, gần 100 USD/tấn. Đờng nhập lậu đợc tung ra thị trờng khoảng 10.000 tấn.

Từ tháng 7/1999 đến tháng 2/2000: Giá đờng của Việt Nam giảm đều đặn do nhu cầu bán đờng của các nhà máy trớc khi vụ mới bắt đầu. Khi giá đờng Việt Nam đạt tới ngang bằng giá đờng nhập lậu, những ngời buôn lậu thấy không còn lợi nhuận, việc nhập lậu ngừng lại.

Từ tháng 3/2000 đến tháng 6/2000: Mặc dù giá đờng thế giới tăng trong khoảng 280 USD/tấn đến 320 USD/tấn, mức lợi nhuận cho đờng nhập lậu trở thành con số âm, thì giá đờng Việt Nam lạI có xu hớng giảm từ 280 USD/tấn đến 250 USD/tấn. ĐIều này xảy ra bởi số lợng đờng các nhà máy trong kho và nhu cầu của họ là sắn sàng bán đờng với bất kỳ giá nào.

Từ tháng 7/2000 đến tháng 3/2001: Giá đờng tăng đều, không có đờng nhập lậu trên thị trờng vì giá đờng thế giới ổn định. Trong tháng 3/2001, giới hạn giá đờng Việt Nam ngang bằng với giá đờng nhập lậu.

Từ tháng 4/2001 đến tháng 9/2001, giá đờng Việt Nam tăng vì tồn kho giảm và sản xuất thấp cũng nh đờng nhập lậu không đem lạI lợi nhuận.

Từ tháng 9/2001 đến tháng 8/2002 giá đờng Việt Nam xuống chậm vì các nhà sản xuất đờng có nhu cầu bán ra thị trờng lợng đờng mía rất lớn vì: lợng đ- ờng tồn kho năm trớc còn nhiều, mặt khác các nhà sản xuất trong nớc muốn cạnh tranh với lợng đờng nhập lậu mang lạI lợi nhuận khi giá đờng thế giới đang giảm.

Tháng 9,10 năm 2002 giá giảm giá mạnh do tồn kho lớn và nhu cầu bán ra để lấy tiền trớc khi vụ mới bắt đầu.

Trong những vụ gần đây giá thành đờng của các nhà máy có xu thế giảm dần, tuy nhiên hiện nay giá thành đờng vẫn còn cao. Theo số liệu báo cáo của 19 nhà máy đờng, giá thành đờng trắng (loạI I) vụ 2002-2003 từ 3.895đ/kg

(Hiệp Hoà) đến 5.652đ/kg (Bình Thuận), trong khi giá đờng trên thị trờng thế giới khoảng 3.000đ/kg.

Với mức giá hiện tạI, không có đờng nhập lậu xâm nhập vào thị trờng và nếu tình hình tồn kho đợc cảI thiện thì giá đờng sẽ tiếp tục tăng lên. Nhng nếu mức sản xuất tăng hơn mức tiêu thụ, thì mức tăng giá sẽ bị giới hạn trong suốt những tháng ép mía và rồi lạI giảm giá lần nữa bởi tình hình tồn kho. Nếu giá đ- ờng thế giới giảm xuống thì sẽ làm cho tình hình tiêu thụ đờng xấu đI bởi việc nhập lậu đờng lạI trở nên có lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN (Trang 44 - 48)