Quy hoạch và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN (Trang 61 - 63)

II. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đờngmía ở Việt Nam

1.1.Quy hoạch và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu

1. Giải pháp Vi mô

1.1.Quy hoạch và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu

Giải pháp về nguyên liệu đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với ngành sản xuất đờng mía hiện nay ở Việt Nam. Việc đảm bảo đủ nguyên liệu cho các nhà máy là yếu tố quan trọng, quyết định hiệu quả kinh tế, khả năng cạnh tranh của sản phẩm đờng mía. Giải quyết tốt khâu nguyên liệu sẽ giảm chi phí cho các nhà máy, là cơ sở để giảm giá thành sản xuất, từ đó nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.

Một số giải pháp chủ yếu là:

- Quy hoạch diện tích trồng mía hợp lý:

Bố trí vùng nguyên liệu gần nhà máy có bán kính khoảng 20-30 km gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng, tận dụng các loại phơng tiện giao thông nh đờng bộ, đ- ờng sông, xe gòng,... để vận chuyển mía đến nhà máy với giá thấp nhất.

Trong vài năm tới giữ ổn định diện tích vùng nguyên liệu tập trung (bằng khoảng 80% diện tích quy hoạch) và đảm bảo cung cấp đủ lợng mía cho các nhà máy sản xuất.

Đối với các nhà máy tiêu dùng nguyên liệu, phải tập trung đầu t trồng đủ diện tích mía quy hoạch. Các nhà máy đủ và thừa nguyên liệu, vận động, giúp đỡ nông dân chuyển đổi các diện tích phân tán sang trồng các loại cây, nuôi các loại con khác có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Đối với các nhà máy thiếu nguyên liệu nhiều vụ, cần cho kiểm tra và có biện pháp cụ thể. Nếu xét thấy không thể hoạt động đợc thì cho di dời nhà máy.

Đối với vùng nguyên liệu mía cho lò thủ công, mỗi tỉnh phải quy hoạch riêng để tránh tranh chấp với nhà máy đờng.

Trên cơ sở dự án đầu t cho phát triển vùng nguyên liệu, cần tập trung đầu t cơ sở hạ tầng bao gồm: tập trung đầu t cho giao thông nội đồng, giao thông nối vùng nguyên liệu với nhà máy, thuỷ lợi tới tiêu, bãi tập kết mía...

Tập trung phát triển hệ thống thuỷ lợi: Hiện nay tỷ lệ mía đợc tới tiêu của ta rất thấp (10% diện tích trồng mía khoảng 30.000 ha). Do đó cần đặc biệt trú trọng phát triển hệ thống tuỷ lợi tới tiêu cho vùng nguyên liệu mía, trớc mắt là các vùng nguyên liệu tập trung, trong quy hoạch. Trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp nên tận dụng triệt để cơ sở thuỷ lợi sẵn có, đầu t kênh mơng, các phơng tiện bơm tới mía. Các nhà máy cần lập ngay đề án đầu t phát triển hệ thống thuỷ lợi, trong đó lớn nhất là hồ chứa nớc. Tốt nhất có sự kết hợp giữa các nhà máy và chính quyền địa phơng để tiết kiệm vốn đầu t cũng nh tài nguyên n- ớc, không chỉ tới cho mía mà còn cho các loại cây khác.

Đối với hệ thống giao thông: đợc chia làm hai hạng mục cơ bản là giao thông nội đồng và giao thông nối từ vung nguyên liệu đến nơi tập kết mía, đến nhà máy. Có thể áp dụng phơng thức đầu t trên tinh thần kết hợp Nhà nớc và nhân dân, Trung ơng và địa phơng cùng làm: Nhà nớc (cấp Trung ơng hoặc địa phơng) đầu t cầu, cống bê tông qua đờng và sản ủi bãi tập kết mía, huy động sức dân để cải tạo đòng nội đồng, xây dựng vùng tập kết mía, tính ngày công và nhà máy sẽ chịu trách nhiệm về chi phí. Nhà nớc cấp 50% và cho vay không lãi 50% trên tổng vốn đầu t từng dự án.

Đầu t giao thông nội đồng và cải tạo nâng cấp hệ thống đờng nối từ các bãi tập kết mía đến các trục lộ nhằm giảm chi phí vận chuyển mía của các hộ từ ruộng đến bãi tập kết từ 900.000 đồng/ha xuống còn khoảng 500.000 đồng, với năng suất bình quân 50 tấn/ha thì tơng đơng với chi phí vận chuyển giảm xuống còn 10.000 đồng/tấn mía cây.

Hiện tại, Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp chế biến đờng đầu t cải tạo nâng cấp giao thông ở vùng nguyên liệu đợc tính thêm vào giá thành đờng 10% trong chi phí về mía nguyên liệu. Đây là điều bất cập, thực tế các doanh nghiệp có đầu t nhng tỷ lệ đầu t rất thấp vì không giá thành nào chịu nổi chi phí quá

cao nh vậy. Nhng đây lại là kẽ hở để các doanh nghiệp giảm giá trị gia tăng, giảm thuế VAT.

Về cơ giới hoá canh tác mía: Tập trung cơ giới hoá các khâu có thể nh khâu làm đất, băm lá, rạch hàng, thực hiện tốt việc thâm canh, nâng cao năng suất chất lợng mía và cơ giới hoá phần bốc xếp trong vận chuyển mía. Đối với khâu chặt mía chỉ nên áp dụng đối với các nhà máy lớn, vùng nguyên liệu tập trung, địa hình tơng đối bằng phẳng, chặt mía bằng máy thuận lợi, có hiệu quả.

Về phòng trừ sâu bệnh: Các nhà máy phối hợp chỉ đạo không lấy giống mía trên các thửa ruộng có sâu bệnh để tránh lây lan rộng, hớng dẫn nông dân xử lý giống trớc khi trồng. Cung cấp các kiến thức về sâu bệnh cho bà con nông dân để có các biện pháp xử lý kịp thời, tránh lây lan rộng. Phải coi đây là nhiệm vụ của chính các nhà máy, trực tiếp là cán bộ nông vụ, phải chuẩn bị các loại vật t, thuốc bảo vệ thực vật để tránh bị sâu bệnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN (Trang 61 - 63)