Đỏnh giỏ về cơ cấu tổ chức của Tổng Cụng ty Chố Việt Nam trước khi sắp xếp lại.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý ở Tổng Công ty Chè Việt Nam trong quá trình cỏ phần hóa (Trang 30 - 32)

sắp xếp lại.

6.1. Kết quả đạt được

Tổ chức của Tổng Cụng ty theo hỡnh thức trực tuyến - chức năng. Mụ hỡnh tổ chức này đó hoạt động cú hiệu quả trong thời gian dài khi nền kinh tế cũng hoạt động theo phương thức kế hoạch húa tập trung, chức năng, nhiệm vụ của từng phũng ban được xỏc định rừ ràng, khụng cú hiện tượng chồng chộo. Mối quan hệ giữa cấp trờn - cấp dưới, giữa cỏc phũng ban được gắn kết hơn. Chế độ trỏch nhiệm cỏ nhõn đú được đề cao. Tổng Cụng ty khụng cũn là cơ quan quản lý như trước đõy mà đó trực tiếp kinh doanh, nhiệm vụ quản lý ngành và nhiều nhiệm vụ mang tớnh chất xó hội đú được loại bỏ. Đõy là một thay đổi quan trọng tạo nờn sự năng động của Tổng Cụng ty, gúp phần làm cho cỏc hoạt động của Tổng Cụng ty gắn với thị trường hơn, cỏc đơn vị thành viờn khụng cũn phải nộp phớ quản lý để “nuụi” cơ quan Tổng Cụng ty như trước nữa.

6.2- Tồn tại

Khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập sõu vào kinh tế thế giới, khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN thỡ mụ hỡnh tổ chức này đú bộc lộ nhiều tồn tại như:

- Cơ cấu của Tổng Cụng ty cũ nặng nề, nhiều đơn vị sự nghiệp khụng cú liờn quan đến sản xuất kinh doanh, nhiều việc làm mang tớnh xó hội như làm cầu, đường…ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của đơn vị.

- Doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh nhưng kế hoạch sản xuất và rất nhiều hoạt động phải trỡnh Tổng Cụng ty quyết định. Điều đú hạn chế tớnh chủ động, sỏng tạo, dỏm nghĩ dỏm làm của doanh nghiệp dẫn đến ỷ lại, dựa dẫm vào cấp trờn.

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và Tổng Cụng ty được thực hiện qua hợp đồng kinh tế nhưng Tổng Cụng ty lại là cấp trờn của doanh nghiệp, Vỡ vậy, khú cú thể cú sự bỡnh đẳng giữa hai bờn .

- Chủ tịch HĐQT và Tổng giỏm đốc cũng ký nhận và cũng chịu trỏch nhiệm về vốn, đất đai, tài nguyờn và cỏc nguồn lực khỏc của Tổng Cụng ty đú làm cho trỏch nhiệm của hai chức vụ chủ chốt khụng rừ ràng dẫn đến sự đựn đẩy, hoặc dẫm chõn lẫn nhau trong quỏ trỡnh điều hành. Đõy là nguyờn nhõnn quan trọng dẫn đến mõu thuẫn giữa chủ tịch HĐQT và Tổng giỏm đốc ở nhiều Tổng Cụng ty. Ở Tổng Cụng ty Chố Việt Nam, điều đú khụng xảy ra nhưng khi quyền hạn và trỏch nhiệm bị chồng chộo lẫn nhau thỡ khú cú thể hoạt động tốt được.

- Việc giao khoỏn vườn chố theo Nghị định 01/CP đú nõng cao được tinh thần trỏch nhiệm của lao động nhận khoỏn, khai thỏc được nguồn nhõn lực, vốn, vật tư để đầu tư thõm canh vườn chố. Sau 10 năm thực hiện, năng suất vườn chố đú tăng gấp 2 -3 lần, đời sống cũng được ổn định. Nhưng khi hội nhập với kinh tế

thế giới, cỏch giao khoỏn như trờn đú phỏ vỡ mối liờn kết giữa sản xuất nguyờn liệu và chế biến sản phẩm vốn cú từ khi thành lập cỏc xớ nghiệp cụng nụng nghiệp năm 1979. Trong cơ chế mới nhiều cơ sở chế biến chố được xõy dựng ngay trong vựng nguyờn liệu của cỏc đơn vị. Những cơ sở này thường được đầu tư ớt, khụng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, khụng bảo đảm an toàn lao động, khụng thực hiện chế độ đối với cụng nhõn nờn cú điều kiện nõng giỏ để thu hỳt nguyờn liệu. Điều khoản hai bờn mua bỏn theo giỏ thoả thuận ghi trong hợp đồng giao khoỏn theo Nghị định 01/CP đú cho phộp người nhận khoỏn được bỏn cho người trả giỏ cao nhất. Mối liờn kết giữa khõu sản xuất nguyờn liệu với chế biến sản phẩm đú bị phỏ vỡ, nguyờn liệu chố bỳp tươi bị bỏn ra ngoài cho tư thương. Thậm chớ, nhiều doanh nghiệp đú đầu tư ứng trước phõn bún, thuốc trừ sõu cho người làm chố nhưng cũng chỉ nhận được chố bỳp tươi khi cỏc cơ sở bờn ngoài ngừng sản xuất. Doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, cụng suất sử dụng thấp, giỏ thành sản phẩm cao, hiệu quả của sản xuất kinh doanh thấp, nhiều doanh nghiệp đú bị thua lỗ.

- Bộ mỏy quản lý của Tổng Cụng ty rất cồng kềnh, nặng nề làm tăng chi phớ quản lý, giảm sự năng động trong chỉ đạo điều hành một yờu cầu rất quan trọng khi chuyển sang cơ chế thị trường.

Với bộ mỏy cồng kềnh nặng nề như vậy, với những tồn tại lớn về tổ chức và điều hành, Tổng Cụng ty khụng thể sản xuất kinh doanh cú hiệu quả trờn thị trường khi Việt Nam đú bước vào hội nhập sõu với nền kinh tế thế giới. Trước tỡnh hỡnh đú, Chinh phủ chủ trương phải sắp xếp lại tổ chức của Tổng Cụng ty theo hướng cổ phần hoỏ.

CHƯƠNG 3: Mễ HèNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI TCT CHẩ VIỆT NAM 1. Tỡnh hỡnh thực hiện sắp xếp đổi mới TCT giai đoạn 1996-2006

Như ở chương hai đó giới thiệu sơ qua về quỏ trỡnh hỡnh thành và lịch sử phỏt triển của TCT Chố VN. Cú thể túm tắt lại quỏ trỡnh đổi mới tại TCT qua một số mốc quan trong như sau:

- TCT Chố VN được thành lập năm 1996 trờn cơ sở sắp xếp lại Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp Cụng – Nụng nghiệp Chố Việt Nam.

Khi mới thành lập, TCT cú 23 doanh nghiệp thành viờn sản xuất chố và 6 đơn vị sự nghiệp (bao gồm: 01 Viện nghiờn cứu chố; 01 Trung tõm điều dưỡng; 01 Trung tõm kiểm tra chất lượng chố và 03 bệnh viện).

Diện tớch chố do TCT trực tiếp quản lý và tổ chức sản xuất là 6.490 ha, tổng cụng suất chế biến đạt 400 tấn bỳp tươi/ngày. Mỗi năm, TCT trực tiếp sản xuất được 20.000 tấn chố phục vụ cho xuất khẩu và nội tiờu. Sản lượng chố xuất khẩu hàng năm của TCT chiếm khoảng 30-40% tổng sản lượng chố xuất khẩu cả nước với khả năng xuất khẩu được 30.000 tấn chố thành phẩm/năm.

Đến năm 2005, sau 11 năm, cụng tỏc sắp xếp cơ cấu TCT như sau: 06 đơn vị liện doanh với nước ngoài; 11 đơn vị chuyển sang cụng ty cổ phần; 3 đơn vị chuyển sang cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn; 07 đơn vị bàn giao về bộ và cỏc tỉnh.

- Cuối năm 2005, TCT Chố VN chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ - cụng ty con dựa theo Quyết định 203/2005/QĐ-TTg ngày 11/8/2005 của Thủ tướng Chớnh Phủ phờ duyệt đề ỏn chuyển TCT Chố VN sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, và Quyết định 2374/QĐ-BNN/ĐMDN ngày 13/9/2005 của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn về việc chuyển TCT Chố VN sang hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ - cụng ty con.

Đến 31/12/2006, cơ cấu tổ chức của TCT Chố VN như hỡnh ….

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý ở Tổng Công ty Chè Việt Nam trong quá trình cỏ phần hóa (Trang 30 - 32)