- Các loại phí do Ngân hàng Ngoại thơng quy định nh sau:
3. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, hoạt động thanh toán bao giờ cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận chính.
Từ năm 1991, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã bắt đầu tham gia thanh toán thẻ tín dụng quốc tế với vai trò là đại lý thanh toán 3 loại thẻ là Visa, MasterCard, JCB và ngay từ năm đầu đã có doanh số thanh toán thẻ tơng đối khả quan là 7,85 triệu USD. Đến năm 1994, Vietcombank tham gia thanh toán thêm thẻ AMEX và kể từ đó, chính thức thức thực hiện thanh toán cả 4 loại thẻ tín dụng quốc tế nói trên.
Nếu nh thời kỳ đầu mới đa hình thức thanh toán thẻ vào Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam độc chiếm 100% thị phần thanh toán thẻ tín dụng thì sau 12 năm hoạt động trên lĩnh vực này, Vietcombank đang đứng trớc những sự cạnh tranh rất gay gắt. Đến năm 1997, Vietcombank chỉ còn 35% thị phần thanh toán thẻ MasterCard và 55% thị phần thanh toán đối với Visa. Một thực tế là, doanh số thanh toán thẻ vẫn chủ yếu phụ thuộc vào lợng thơng nhân, khách du lịch vào Việt Nam và những ngời nớc ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam, sử dụng thẻ do các ngân hàng nớc ngoài phát hành. Chính vì vậy, mạng lới CSCNT ở Việt Nam cũng chủ yếu phục vụ đối tợng khách hàng này. Theo thống kê thì cả đối với các loại thẻ tín dụng do Vietcombank phát hành cũng chỉ có 21% sử dụng để thanh toán cho chi tiêu trong nớc còn 79% chủ thẻ dùng thẻ để chi tiêu ở nớc ngoài. ở Việt Nam, việc tiếp thị để sản phẩm thẻ đợc chấp nhận thanh toán trên thị trờng thời kỳ đầu gặp rất nhiều khó khăn. Các đơn vị chấp nhận thẻ chỉ hạn chế ở một số nhà hàng, khách sạn, cửa hàng lớn bán hàng hoá, dịch vụ cho ngời nớc ngoài còn thì phần đông các điểm cung ứng hàng hoá dịch vụ vẫn muốn thu tiền mặt để tránh sự quản lý của nhà nớc trong việc thu ngoại tệ, theo chế độ quản lý ngoại hối của nhà nớc. Tuy nhiên cho tới nay, sau một thời gian dài, mạng lới các CSCNT của Vietcombank không ngừng mở rộng về số lợng và đa dạng về loại hình các CSCNT.
Ngoài các loại hình cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ truyền thống nh khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch thì có thêm các đại lý bán vé máy bay, các cửa…
hàng bán lẻ, siêu thị tham gia vào mạng lới chấp nhận thẻ.
Những năm 1991-1995, số CSCNT chỉ là con số hàng trăm thì cho đến hết quý I/2003 đã lên tới gần 10.000 CSCNT. Trong đó, số CSCNT chấp nhận Visa, MasterCard tơng đơng nhau và chiếm khoảng 28% trong tổng số CSCNT, tiếp đó đến JCB (25%) rồi đến AMEX12. Không những tăng lên về số lợng, chất lợng các CSCNT cũng tăng lên rõ rệt. Không vì khuyến khích mở rộng việc chấp nhận thanh toán thẻ mà Vietcombank coi nhẹ việc xem xét các điều kiện để có thể ký hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ. Yêu cầu đối với các CSCNT khi thanh toán mà Ngân hàng Ngoại thơng đặt ra nhất thiết phải đợc tuân thủ đầy đủ. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các CSCNT trong thanh toán thẻ, những năm gần đây, Vietcombank không ngừng đầu t công nghệ, tự động hoá quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ bằng việc trang bị cho các CSCNT các loại máy móc tự động mà không phải trả chi phí cho việc sử dụng máy móc này.Trớc năm 1996, hầu hết các CSCNT đều sử dụng máy thanh toán thẻ thủ công – máy cà tay (Imprinter) thì hiện nay 70% số giao dịch thẻ đợc thực hiện qua các máy thanh toán thẻ tự động EDC, CAT do Vietcombank trang bị (chiếm khoảng 55% số CSCNT).
Đồng thời, khi ký hợp đồng làm CSCNT của Vietcombank, các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ cũng phải tuân thủ một hạn mức thanh toán do Vietcombank quy định cho từng loại hình dịch vụ trên cơ sở quy định chung của hiệp hội các ngân hàng thanh toán thẻ.
Bảng 09: Hạn mức thanh toán thẻ Đơn vị: USD TT Loại dịch vụ Loại thẻ VISA MC JCB AMEX 1 Khách sạn 500 1000 1500 1000 2 Cửa hàng 150 200 300 200 3 Hàng không 500 1000 2000 1000 4 Nhà hàng 150 300 300 300 5 Du lịch 500 1000 1500 1000 6 Thuê xe 250 500 300 500 7 Loại hình khác 150 200 300 200 8 Mua hàng qua th - - - 0
Nguồn: Phòng thanh toán thẻ NHNTVN–
Đối với các giao dịch dới hạn mức trên, các CSCNT chỉ cần kiểm tra danh sách thẻ cấm lu hành (Bulletin) rồi thanh toán ngay nhng nếu trị giá thanh toán lớn hơn hạn mức thanh toán thì CSCNT phải liên hệ với NHNT Việt Nam để xin cấp phép. Tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, bộ phận cấp phép đặt tại phòng quản lý thẻ, làm việc 24/24 giờ. Đây là một cố gắng không nhỏ của NHNT nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu của khách hàng cả về sử dụng và thanh toán thẻ tại Việt Nam và trên toàn cầu. Không những vậy, đây còn là bộ phận quan trọng để kiểm tra, phát hiện những chi tiêu bất thờng của chủ thẻ, những thẻ và những giao dịch thẻ giả mạo nhằm hạn chế rủi ro cho cả ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ, khách hàng và CSCNT. Cũng nhờ có bộ phận cấp phép mà những chủ thẻ khi có nhu cầu thanh toán, chi trả phát sinh bất thờng, quá hạn mức tín dụng và hạn mức thanh toán đợc phục vụ một cách chu đáo.
Hiệu quả của hoạt động thanh toán thẻ thờng đợc đánh giá trớc hết qua doanh số thanh toán thẻ. Doanh số thanh toán càng cao thì lợi nhuận từ hoạt động thanh toán càng lớn. Vì vậy, trớc hết, ta sẽ xem xét doanh số thanh toán thẻ tại NHNT Việt Nam từ 2000-2002.
Bảng 10: Doanh số thanh toán thẻ tại NHNT 2000-2002.
Đơn vị: Triệu USD
Loại thẻ 2000 2001 2002 VISA 33,5 34 37,2 MASTERCARD 16,2 15 15,7 AMEX 29,5 24,5 17 JCB 1,7 1,1 1,5 Tổng 80,9 74,6 71,4 Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN
Sau một thời gian đa hình thức thanh toán thẻ vào áp dụng ở Việt Nam, việc sử dụng thẻ thanh toán trên thị trờng Việt Nam trở nên phổ biến hơn, các cơ sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ đã thấy đợc sự tiện lợi khi thanh toán bằng thẻ và chấp nhận thẻ rộng rãi hơn. Mạng lới CSCNT mở rộng cùng với hoạt động marketing thẻ có hiệu quả của Vietcombank đã làm cho việc thanh toán thẻ tại các CSCNT của Vietcombank trở nên thuận lợi hơn rất nhiều.
Doanh số thanh toán Visa tiếp tục tăng lên qua 3 năm 2000-2002 trong đó năm 2001 tăng 1,5% so với năm 2000 còn năm 2002 tăng 9,4%. Trong bối cảnh chung, ngành du lịch, dịch vụ ở Việt nam gặp khó khăn, Visa vẫn giữ đợc sự tăng trởng đều đặn. Điều đó cho thấy khả năng phát triển, mở rộng hơn nữa của Visa trong tơng lai.
MasterCard, sau khi sụt giảm 7,4% doanh số thanh toán vào năm 2001, lại đang trên đà tăng trởng, năm 2002 tăng 4,7%. Với sự tăng lên của số cơ sở chấp nhận thanh toán MasterCard, chắc chắn doanh số thanh toán MasterCard sẽ tăng lên vào năm tới.
Trớc năm 1998, Vietcombank là đại lý độc quyền thanh toán AMEX và JCB tại Việt Nam vì vậy doanh số thanh toán hai loại thẻ này tơng đối cao, nhất là AMEX, có doanh số thanh toán cao tơng đơng với Visa. Nhng gần đây, thị phần thanh toán hai loại thẻ này của Vietcombank đã bị chia sẻ do Amex và JCB ký hợp đồng thanh toán thẻ với một số ngân hàng khác ở Việt Nam, vì vậy doanh số thanh toán hai loại thẻ này bị giảm dần, đặc biệt là AMEX, giảm 30,6% vào năm 2002 so với năm 2001.
Thực trạng trên có ảnh hởng không nhỏ đến doanh số thanh toán thẻ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Năm 2000, doanh số thanh toán thẻ là 80,9 triệu USD, chiếm gần 50% doanh số thanh toán thẻ của cả nớc nhng đến năm 2001, Doanh số thanh toán của Vietcombank chỉ còn chiếm 37,7% thị phần thanh toán thẻ. Nh vậy, so với năm 2000, năm 2001 có sự sụt giảm 7,8% doanh số thanh
toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Năm 2002 dù hầu hết doanh số thanh toán đối với các loại thẻ trên đều tăng do chất lợng phục vụ đợc cải thiện, l- ợng khách du lịch vào Việt Nam tăng nhng tổng doanh số thanh toán thẻ lại không tăng. Đó là do sự giảm doanh số thanh toán thẻ AMEX, khi AMEX ký thêm hợp đồng thanh toán thẻ với UOB, làm giảm thị phần thanh toán của Vietcombank. Đến năm 2002, Vietcombank chỉ còn chiếm 30% thị phần thanh toán cho dù ở Việt Nam hiện nay, Vietcombank vẫn là ngân hàng mạnh nhất trong thanh toán thẻ. Doanh số thanh toán thẻ của Vietcombank, có đến 70% là thanh toán cho hàng hoá, dịch vụ, chỉ có 30% là thanh toán rút tiền mặt. Do đó, trong tơng lai, hớng phát triển vẫn là nhằm tăng số CSCNT, tăng số lợng và trị giá giao dịch thẻ.
Năm 2003, doanh số thanh toán thẻ có nhiều dấu hiệu tăng lên. Ta có thể thấy điều đó qua bảng sau:
Bảng 11: Doanh số thanh toán thẻ qua NHNT quý I/2003
Đơn vị: Triệu USD
Loại thẻ 2002 Quý I/2003
VISA 37,20 11,40 MASTERCARD 15,40 3,65 AMEX 17,10 1,70 JCB 1,70 3,90 Tổng 71,40 20,65 Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN
Chỉ trong quý I/2003, doanh số thanh toán thẻ đã đạt bằng 30% doanh số của cả năm 2002, trong đó thanh toán thẻ JCB tăng lên rõ rệt, còn doanh số thanh toán AMEX tiếp tục giảm.
Nguồn thu chủ yếu của Vietcombank từ hoạt động thanh toán là khoản phí mà các CSCNT hoặc các điểm ứng tiền mặt trả cho ngân hàng thanh toán tính trên tỷ lệ % giá trị giao dịch. Khoản phí này NHTT sẽ nhận đợc từ NHPH sau khi trừ đi giá trị giao dịch mà NHTT ứng trớc cho CSCNT, điểm ứng tiền mặt. Là một NHTT, ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có nguồn thu rất lớn từ khoản phí này. Tỷ lệ phí quy định cho từng loại thẻ khác nhau, tuỳ thuộc vào NHTT. Trớc khi Hiệp hội các ngân hàng thanh toán thẻ ra đời, một số ngân hàng nớc ngoài thờng cố tình hạ thấp phí nhằm tăng tính cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng, gây ra nhiều khó khăn cho các ngân hàng trong nớc. Sau khi ra đời, để giải quyết vấn đề trên, Hiệp hội các ngân hàng thanh toán thẻ quy định giới hạn cho tỷ lệ phí này, buộc các ngân hàng tham gia thanh toán thẻ phải tuân theo. Theo quy định của Vietcombank, tỷ lệ phí dao động trong khoảng 2,5-3%/1 giao dịch, riêng AMEX
toán (Aquiring), Vietcombank cũng phải nộp một số khoản phí nhất định cho các Tổ chức thẻ quốc tế hoặc tổ chức phát hành thẻ: Phí thành viên, phí Interchange…
Nguồn thu phí của Vietcombank biến động thờng xuyên, tuỳ thuộc vào doanh số thanh toán thẻ và vào chính sách phát triển của ngân hàng trong từng thời kỳ.
Bảng 12: Thu nhập từ hoạt động thanh toán
Đơn vị: USD
TT Loại phí Visa Mastercard AMEX JCB
1 Thu phí từ CSCNT 727.000 295.000 110.750 11.0002 Thu phí ứng tiền mặt 317.000 156.000 - -