- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.
2. Tình hình huyđộng tiền gửi cókỳ hạn tạ
2.2. Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức tín dụng
Hiện nay, ở Việt Nam, việc các tổ chức tín dụng gửi tiền vào ngân hàng đã trở nên rất phổ biến. Là một ngân hàng cổ phần Techcombank Thăng Long cũng thu hút đợc rất nhiều tiền gửi từ các ngân hàng quốc doanh và ngân hàng cổ phần khác, kể cả các Công ty bảo hiểm, các tổ chức phi chính phủ... Tốc độ tăng trởng bình quân của nguồn vốn này khá cao, năm 2000, tăng 9,44 tỷ đồng so với năm 1999; và năm 2001 tăng 15,75% tỷ đồng so với năm trớc, tăng 25,196 tỷ so với năm trớc nữa. Năm 2001, do ảnh hởng của kinh tế toàn cầu, các tổ chức phi chính phủ...Tốc độ tăng trởng bình quân của nguồn vốn này khá cao. Năm 2000, tăng 9,44 tỷ đồng so với năm 1999; và năm 2001 tăng 15,756 tỷ đồng so với năm trớc, tăng 25,196 tỷ so với năm trớc nữa. Năm 2001, do ảnh hởng của kinh tế toàn cầu, các tổ chức tín dụng có xu hớng gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, khiến cho tỷ trọng của nguồn tiền này chiếm 35,3%, chỉ sau tiền gửi của dân c. Năm 1999 và 2000 tỷ trọng của nguồn tiền gửi trên khá ổn định, ở mức 30,1% đến 31,5%. Tuy mức tăng trởng qua các năm không có gì đột biến lớn song đây vẫn là nguồn huy động tiền gửi kỳ hạn rất hiệu quả của Techcombank Thăng Long. Các ngân hàng thờng xuyên có tài khoản tiền gửi kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long là ngân hàng phát triển nhà TP.HCM, chi
nhánh ngân hàng nông nghiệp, Công ty bảo hiểm Bảo Việt, Bệnh viện Việt Pháp...Dới đây là tiền gửi kỳ hạn cơ cấu theo loại tiền của các tổ chức trên qua các năm.
Bảng 4: Tiền gửi kỳ hạn của các TCTD cơ cấu theo loại tiền năm 2000
Loại Đ.vị D đầu Tỷ trọng
(%)
Gửi vào Rút ra D cuối Tỷ trọng (%) VND Triệu VND 111.386 54,5 190.417 171.710 130.093 59,3 USD USD 5.717.982 40,6 6.518.269 6.675.779 5.560.472 36,8 Vàng Chỉ 16.917 4,0 2.475 8.452 10.940 2,4 DEM DEM 213.872 0,7 609.492 522.182 301.182 0,9 AUD AUD 47.042 0,2 146.896 52.416 141.522 0,6 Quy VND Triệu VND 204.258 100,0 291.550 276.615 219.193 100,0 Trong năm 2000, các tổ chức tín dụng đã gửi vào Techcombank Thăng Long khá nhiều loại tiền gửi khác nhau. Quy đổi ra tiền đồng, d đầu kỳ đạt 204 tỷ, d cuối đạt 219 tỷ, tăng 15 tỷ đồng, tức là tăng 7,2%, so với đầu kỳ, trong đó VNĐ tăng 17%; USD giảm 2,7%, vàng giảm 35%. Tỷ trọng tiền đồng, đầu kỳ đạt 54,5%, cuối kỳ tăng lên 59,3% và USD; đầu kỳ 40,6%, cuối kỳ giảm còn 36,8%. Còn lại là vàng và DEM, AUD chiếm tỷ trọng nhỏ. Vàng cuối kỳ giảm còn 2,4% so với đầu kỳ 4%.
Xét về cơ cấu, tiền gửi kỳ hạn đã có những chuyển biến tích cực, tiền VNĐ và USD vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi là 95,1% vào cuối năm 1999. Sang năm 2000, số tiền VNĐ gửi vào ngân hàng tăng cao đạt 190.417 triệu đồng, đa số d cuối kỳ lên 130093 triệu đồng. Ngợc lại với tiền đồng, tiền USD, do số rút ra khá lớn (6675779 USD) nên cuối năm 2000, chỉ còn 5560472USD. Tiền DEM và AUD có tỷ trọng rất nhỏ (0,7% và 0,2%) nhng đều có xu hớng tăng lên vào cuối kỳ (0,9% và 0,6%).
Loại Đ.vị D đầu Tỷ trọng
(%)
Gửi vào Rút ra D cuối Tỷ trọng (%) VNĐ Triệu VND 130.093 58,50 216.178 181.451 164.820 55,58 USD USD 5.560.471 37,69 9.483.956 6.957.241 8.087.185 41,14 Vàng Chỉ 10.940 2,36 9427 8.885 11.482 1,86 DEM DEM 301.182 1,00 139.665 440.848 AUD AUD 141.522 0,45 549.191 157.067 533.647 1,38 EUR EUR 8.501 8.501 0,04 Quy VND Triệu VND 222.284 100 369.043 296.534 100
Quy đổi ra tiền đồng, tại Techcombank Thăng Long số d đầu kỳ đạt 222 tỷ, d cuối kỳ đạt 296 tỷ tăng 74 tỷ đồng, tức là tăng 33% so với đầu kỳ trong đó VNĐ tăng 25% (từ 130.093 triệu đồng lên 164.820 triệu) USD tăng 47% (từ 5.560.471 USD đến 8.087.185 USD), vàng tăng 5% (từ 10.940 chỉ đến 11.482 chỉ).
Tỷ trọng tiền đồng đầu kỳ rất cao (58,5%), tức là chiếm hơn một nửa trong cơ cấu tiền gửi các loại; năm 2002 con số này có chiều hớng giảm nhẹ tuy vẫn ở mức cao nhất là 5,58%. Tiền gửi bằng USD tăng 3,45% từ 37,69% lên 41,14%. Điều này chứng tỏ mặc dù đã có rất nhiều biến động lớn xảy ra trên chính trờng nớc Mỹ và ảnh hởng sâu sắc đến nền kinh tế thế giới nhng giá trị của đồng USD vẫn rất ổn định. Ngời dân Việt Nam vẫn đặt lòng tin vào sức mạnh của đồng tiền này. Có lẽ vì thế mà thay vì tích trữ vàng ngời ta lại gửi tiền kỳ hạn bằng USD, khiến cho tỷ trọng gửi vàng vào ngân hàng giảm dần từ năm 1999 cho đến nay. Năm 1999 con số này là 4% tức là 16917 chỉ. Đầu năm 2001, tỷ trọng gửi vàng giảm xuống còn 2,36% tơng ứng với 10940 chỉ. Năm 2001, tỷ lệ chỉ là 1,86% (số d cuối kỳ là 11982 chỉ). Nhìn chung số vàng rút ra luôn ở mức độ cao; năm 2000 số vàng rút ra khỏi ngân hàng còn lớn hơn số gửi vào 5977 chỉ.
Năm 2001 đã đánh dấu một thay đổi lớn trong cơ cấu loại tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Techcombank Thăng Long. Cuối năm 2001, số d tiền gửi bằng DEM là 0. Trong khi đó, tỷ trọng tiền gửi bằng AUD tăng cao từ 0,45% lên 1,38%, tức là tăng gấp 3 lần so với năm 2000. Có vẻ nh các tổ chức này đã không bị hấp dẫn bởi loại tiền gửi bằng DEM nên đã chuyển sang gửi
AUD. Tỷ trọng của hai loại tiền trên vẫn rất nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn huy động nhng sự biến động của chúng khá phức tạp. Đặc biệt, năm 2001, các nớc Châu Âu đã quyết định dùng một đồng tiền chung cho tất cả: đó là EUROS. Ngân hàng TMCP Kỹ thơng là một trong những ngân hàng đầu tiên quyết định huy động tiết kiệm bằng EUROS. Theo thống kê tại Techcombank Thăng Long, tỷ trọng của loại tiền này còn rất nhỏ, cuối năm 2001 mới chỉ đạt 0,04%, tổng số EUR gửi vào là 8501 EUR. Từ những con số trên, có thể đa ra kết luận rằng ngời ta mới đang thăm dò và thử gửi loại tiền này chứ cha đặt lòng tin vào sức mạnh và khả năng chuyển đổi của nó. Hy vọng trong năm tới tỷ trọng loại huy động này sẽ tăng cao hơn. Ngày 20 - 12- 2001, Techcombank chính thức đa vào triển khai dịch vụ "tiết kiệm dài hạn bằng USD" với lãi suất cố định rất hấp dẫn hoặc lãi suất thả nổi. Ngân hàng cha có những số liệu cụ thể về việc huy động kỳ hạn dài bằng USD từ các tổ chức tín dụng nhng ngay từ ngày đầu, hình thức huy động này đã đợc xem là loại dịch vụ mới rất hiệu quả và đầy tiềm năng.