Chính sách lãi suất của NHNN:

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 63 - 67)

- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.

c. Chính sách lãi suất của NHNN:

Trong giai đoạn 1991 - 1995, NHNN quy định mức lãi suất trần cho vay và sàn tiền gửi, quy định mức lãi suất trần cho vay và chênh lệch lãi suất bình quân 0,35% (1996 - 1997). Năm 1996 NHNN bỏ quy định sàn lãi suất tiền gửi, thực hiện tự do hoá lãi suất tiền gửi, lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng. Từ 1998 đến 02/08/2000, quy định mức lãi suất sàn cho vay; ngày 02/08/2000 Thống đốc NHNN có quyết định số 241/2000/QĐ - NHNN1 về việc thay cơ chế điều hành lãi suất toàn cho vay bằng việc điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng VNĐ và cơ chế thị trờng có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ. Sự chuyển biến tích cực của chính sách lãi suất đã tăng cờng tính chủ động sáng tạo của các NHTM trong công tác huy động tiền gửi kỳ hạn.

∗ Yếu tố chủ quan:

Bên cạnh sự tác động tích cực của các nhân tố ngoài tầm kiểm soát của Techcombank Thăng Long, sự nỗ lực cố gắng của bản thân Ngân hàng cũng góp phần quan trọng cho sự thành công của công tác huy động tiền gửi kỳ hạn 3 năm qua. Đó là các yếu tố về con ngời, các dịch vụ khác mà ngân hàng cung ứng, các chính sách cơ bản, mức độ thâm niên, địa điểm của ngân hàng...

Về mức độ hoạt động kinh tế và sức mạnh của ngân hàng, Techcombank Thăng Long luôn đặt mục tiêu trở thành một ngân hàng thơng mại đô thị đa năng hiện đại, có sức cạnh tranh cao trên nền tảng của định hớng chiến lợc rõ ràng. Phát huy những thế mạnh vốn có của mình, Techcombank Thăng Long đã mở rộng mạng lới giao dịch, thị phần đợc nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tợng khách hàng có thể gửi tiền vào ngân hàng với kỳ hạn và mục đích khác nhau sao cho thu đợc lợi ích tối u.

Về các chính sách cơ bản, Techcombank đã đa ra nhiều chính sách chiến lợc cụ thể nh chính sách sản phẩm, chính sách lãi suất cho vay, đầu t... Techcombank Thăng Long đã đa ra các chiến lợc sản phẩm dịch vụ hết sức đa dạng, thoả mãn mọi nhu cầu khách hàng gửi tiền nh tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi định kỳ, tiền gửi theo thời gian thực tế, tiết kiệm dài hạn bằng USD, tiền gửi xây dựng nhà ở, mua ôt ô, đi du học... Với mỗi sản phẩm dịch vụ ấy, ngân hàng lại đa ra các phơng thức trả lãi phù hợp nh trả lãi trớc trả lãi sau, trả lãi hàng quý, trả lãi cuối kỳ, trả theo lãi suất cố định hay thả nổi... Lãi suất luôn là công cụ rất nhạy cảm trong việc huy động tiền gửi kỳ hạn, cho nên việc đa ra một chính sách lãi suất vừa đủ sức cạnh tranh vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của Techcombank Thăng Long. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn thực thi nhiều chính sách khác hỗ trợ cho công tác huy động tiền gửi kỳ hạn của Techcombank Thăng Long nh chính sách khách hàng, chính sách thông tin quảng cáo, chiến lợc Maketing, quan hệ hợp tác quốc tế...

Về đội ngũ nhân sự, Techcombank Thăng Long luôn có những cán bộ ngân hàng giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, thái độ luôn vui vẻ hoà nhã, lịch sự với khách hàng. Các cán bộ giao dịch còn hớng dẫn và t vấn cho ngời gửi trong việc giải quyết định sử dụng loại hình tiền gửi của ngân hàng sao cho có lợi nhất. Tuy thời gian thành lập ngân hàng cha lâu, kinh nghiệm so với các ngân hàng quốc doanh khác còn non kém, song Techcombank Thăng Long luôn cố gắng phấn đấu để đạt đợc kết quả tốt nhất trong việc huy động tiền gửi kỳ hạn nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung.

Tóm lại với những ảnh hởng tích cực của các yếu tố khách quan và chủ quan, công tác huy đông tiền gửi có kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long đã đạt đợc nhiều thành công đáng khích lệ. Song ngân hàng cũng không thể tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Vì thế, ngân hàng cần xác định rõ nguyên nhân và đề ra phơng hớng cụ thể để khắc phục, từng bớc mở rộng huy động nguồn tiền gửi kỳ hạn đáp ứng cho nhu cầu chung về phát triển kinh tế của xã hội.

3.2. Những mặt hạn chế

Trong 3 năm qua, huy động tiền gửi kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long luôn đạt mức tăng trởng cao song cha bảo đảm thực sự cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Theo cơ cấu nguồn tiền gửi kỳ hạn tại ngân hàng, ta nhận thấy rằng nguồn tiền gửi từ dân c có xu hớng giảm về tỷ trọng, trong khi

tiền gửi của các tổ chức tín dụng lại tăng lên. Điều này chứng tỏ các tổ chức tín dụng, các NHTM nói chung làm ăn cha thực hiệu quả, huy động vốn thừa không cho vay đợc, dẫn đến việc phải gửi vào các ngân hàng khác có mức lãi suất tiền gửi cao hơn. Mức tiết kiệm trong dân c tuy vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn huy động nhng vẫn ở mức thấp. Tiềm năng vốn trong dân còn lớn. Nh ở phân trớc đã nêu, chủ yếu tiền để dành vẫn còn đợc dùng vào các mục đích đầu t riêng lẻ, tu bổ nhà cửa và cả "trữ kim". Đặc biệt trong 2 năm 2001 - 2002, cơn sốt nhà đất đã khiến ngời dân đổ xô đi mua đất để buôn bán bất động sản kiếm lời. Tỷ lệ ngời dân gửi tiền vào ngân hàng để hởng lãi ngày càng giảm. Mặt khác hệ thống huy động tiết kiệm đến nay vẫn cha thuận tiện. Ngời ta vẫn phải mất khá nhiều thời gian mới có thể gửi hoặc rút tiền ra khỏi ngân hàng. Hơn nữa, nguồn tiền gửi trung và dài hạn hiện nay tuy có tăng nhng chiếm tỷ lệ không lớn trong cơ cấu nguồn vốn. Chủ yếu tiền gửi kỳ hạn thờng là trung hạn; Việc huy động tiền gửi có kỳ hạn dài bằng ngoại tệ cha thực sự hiệu quả. Cho nên, việc dùng nguồn tiền gửi này cho vay dài hạn, hay tài trợ cho các dự án kinh tế dài hạn là vấn đề nan giải đối với ngân hàng.

Trong việc điều hành công tác huy động tiền gửi kỳ hạn còn thiếu các giải pháp năng động, linh hoạt tạo ra động lực thúc đẩy toàn ngành cùng lo vốn. Do đó, các phòng giao dịch trực thuộc Techcombank Thăng Long đôi khi không có khả năng tự cân đối đợc vốn và huy động tiền gửi kỳ hạn cho Hội Sở. Một số cán bộ vẫn còn tâm lý ỷ lại, trông chờ nguồn tiền từ Hội Sở rót xuống.

Sở dĩ vẫn còn một số tồn tại trên là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

-Các hình thức huy động tiền gửi kỳ hạn tuy đa dạng phong phú(tiền gửi định kỳ, tiền gửi theo thời gian thực tế, tiền gửi dài hạn bằng USD...) song cha thực sự thu hút đợc khách hàng. Các nghiệp vụ truyền thống nh tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu... vẫn là chủ yếu.

-Thời gian giao dịch gửi tiền của ngân hàng với khách hàng hầu nh là trong giờ hành chính, cha chủ động phục vụ khách ngoài giờ hay trong các ngày nghỉ.

-Địa điểm hoạt động của Techcombank Thăng Long hay có sự thay đổi đã làm mất thời gian của khách và không tạo đợc sự tin tởng về tính ổn định bền vững của ngân hàng.

-Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực cha thực sự đợc chú trọng. Kỹ thuật công nghệ của ngân hàng còn nhiều hạn chế cha hoà nhập và bắt kịp với sự thay đổi của thị trờng khu vực và thế giới.

-Marketing trong lĩnh vực huy động tiền gửi kỳ hạn của ngân hàng mới chỉ dừng lại ở mức độ quảng cáo thông qua báo, tạp chí... nên sự hiểu biết của dân chúng về các tiện ích của dịch vụ ngân hàng còn hạn chế.

Ngoài ra, lãi suất trên thị trờng hiện đang có xu hớng giảm nên Techcombank Thăng Long không khuyến khích đợc khách hàng gửi tiền. Khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp thấp, đầu t không hiệu quả. Do đó bản thân ngân hàng cũng e ngại việc huy động tiền gửi có kỳ hạn vì sợ không cho vay đợc.

Tóm lại, việc huy động tiền gửi kỳ hạn luôn đợc Techcombank Thăng Long xác định là một vấn đề xuyên suốt cho hoạt động kinh doanh và nâng cao sức mạnh, địa vị của ngân hàng trên thị trờng. Bên cạnh những kết quả rất khả quan đã đạt đợc, ngân hàng vẫn còn tiềm ẩn những hạn chế nhất định cần đợc hoàn thiện. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp nhằm mở rộng huy động tiền gửi kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long trong thời gian tới là rất cần thiết và cấp bách.

Ch

ơng III

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân

hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

1. Định h ớng phát triển của Techcombank Thăng Long (2000 - 2010) và định h ớng huy động tiền gửi có kỳ

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w