Tiền gửi tiết kiệm trung và dài hạn.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 56 - 58)

- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.

2. Tình hình huyđộng tiền gửi cókỳ hạn tạ

2.3.1.2. Tiền gửi tiết kiệm trung và dài hạn.

Huy động tiết kiệm luôn là một thế mạnh không thể phủ nhận tại Techcombank Thăng Long, nhất là nguồn huy động trung và dài hạn. Năm 1999, tiết kiệm dài hạn từ 1 năm trở lên đạt 50963 triệu đồng, chiếm 45,8%. Sang năm 2000 số tiền gửi này tăng mạnh. Doanh số gửi vào là 41724 triệu đồng, số rút ra là 30520. Cuối năm 200 tỷ trọng tiết kiệm dài hạn đạt 48%, tăng 3% so với năm 1999. Đối với tiền gửi bằng USD và vàng xu hớng trên cũng không thay đổi. Năm 1999 huy động tiết kiệm dài hạn bằng USD đạt 2974665USD chiếm tỷ trọng 52%. Năm 2000 ngời ta gửi đô la vào nhiều hơn, trong khi số rút ra thấp, chênh lệch 155293USD, do đó cuối năm số d tăng đợc 329957 chiếm 56,3% tổng nguồn tiết kiệm bằng USD loại huy động tiết kiệm dài hạn bằng vàng còn đáng ngạc nhiên hơn, cuối năm 1999 đến cuối năm 2000 đã tăng 13% từ 7325 chỉ đến 7501 chỉ cho nên xét theo cơ cấu kỳ hạn, năm 2000 tất cả tiền gửi trong và dài hạn đều có chiều hớng gia tăng, chứng tỏ niềm tin của ngời gửi vào ngân hàng ngày càng vững mạnh.

Năm 2001, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn đã ảnh hởng không nhỏ tới tình hình huy động vốn tại Techcombank Thăng Long. Đối với tiền đồng tỷ trong kỳ hạn 12 - 24 tháng từ 48% cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 giảm nhẹ còn 44,12%. Doanh số tiền đồng gửi vào giảm 1501 triệu đồng. Số d cuối kỳ đạt 72702 triệu đồng. Đối với USD tỷ trọng kỳ hạn 12- 24 tháng ổn định do ngời dân vẫn rất tin tởng vào giá trị của đồng đô la trên thị trờng. Song những biến động lớn về kinh tế và chính trị thế giới khiến ngời ta lo ngại sự mất giá của VNĐ và trong trờng hợp ấy ngời dân Việt Nam lại quay về với tiền vàng, tuy rằng loại tiết kiệm này có lãi suất thấp hơn. Chính vì lý do trên năm

2001 thay vì gửi tiết kiệm ngắn hạn, ngời ta đổ xô sang gửi vàng dài hạn, khiến tiết kiệm này tăng đột ngột từ 54,87% lên 70,68%. Doanh số gửi vào so với năm 2000 tăng 3749 chỉ, từ 1499 chỉ đến 5248 chỉ cuối năm 2001. Ngợc lại với vàng, loại tiền gửi trung và dài hạn bằng DEM và EUR có những biến động phức tạp hơn. Do cha yên tâm về giá trị của hai đồng tiền này nên ngời ta thờng gửi tiết kiệm ngắn hạn hơn là dài hạn. Vì thế, năm 1999 tiền gửi dài hạn bằng DEM chỉ chiếm 29,07% trong khi loại 3 - 6 tháng chiếm 70,93%. Cuối năm 2001 loại tiền gửi này có số d bằng không. Hiện tợng sút giảm tiền gửi tiết kiệm tăng DEM là do ngân hàng mở ra một hình thức huy động mới: huy động tiết kiệm bằng EUR. Đến cuối năm 2001, tổng số huy động bằng EUR đạt 8501, trong đó loại trung và dài hạn đạt 2520 chiếm 29,65%.

Mới đây đầu năm 2001, Techcombank Thăng Long đa ra hình thức tiết kiệm dài hạn áp dụng cho đồng đô la Mỹ rất an toàn với hai loại lãi suất: lãi suất cố định và thả nổi.

Loại kỳ hạn Lãi suất cố định Lãi suất thả nổi

Lãi suất năm đầu Biên độ

36 tháng 3,00%/năm 2,80%/năm 0,05%/năm

48 tháng 3,2%/năm 3,00%/năm 0,10%/năm

60 tháng 3,4%/năm 3,20%/năm 0,15%/năm

Với lãi suất cố định, khách hàng gửi USD có thể đợc hởng mức lãi duy nhất cho toàn bộ thời gian gửi còn lãi suất thả nổi, ngân hàng giữ cố định lãi suất các năm tiếp theo bừng lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng Singapore SIBOR cộng thêm biên độ. Tiền lãi đợc trả hàng năm sau khi khách hàng đã gửi đủ 12 tháng. Trong trờng hợp khách hàng không đến nhận lãi, số tiền lãi sẽ đợc Techcombank Thăng Long giữ hộ cho tới khi khách hàng đến lĩnh. Bên cạnh phơng thức tính lãi hết sức linh hoạt, loại tiết kiệm dài hạn này còn có tính thanh khoản cao, khách hàng có thể đợc rút vốn bất kỳ lúc nào, khỏi cần chiết khấu, chuyển nhợng. Ngoài ra, ngời gửi có thể sử dụng sổ tiết kiệm dài hạn cho việc cầm cố thế chấp, bảo hành để vay vốn theo yêu cầu của khách và theo quy định của ngân hàng.

Theo đánh giá của ngân hàng cuối năm 1998, bất chấp ảnh huởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực tổng tiền gửi kỳ hạn vẫn đạt mức

tăng trởng cao là kết quả của việc vận dụng linh hoạt các mức lãi suất hợp lý, phù hợp với lợi ích của khách hàng. Năm 1999, nớc ta đi vào tình trạng giảm phát và ngân hàng nhà nớc liên tục hạ thấp lãi suất tiền cho vay, thay đổi cơ chế điều hành lãi suất theo lãi suất cơ bản nên ngân hàng cũng phải giảm lãi suất huy động. Điều này cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động huy động tiền gửi của Techcombank Thăng Long. Tuy nhiên ngân hàng đã làm cho ngời gửi yên tâm về vấn đề lãi suất bằng cách áp dụng lãi suất biến động theo thị trờng hay đảm bảo bằng vàng để giảm rủi ro cho ngời gửi tiền; Về kỳ hạn, Techcombank Thăng Long cũng có thể cho phép ngời gửi đợc pháp rút trớc thời hạn. Hiện nay, ngân hàng áp dụng hình thức tiết kiệm theo thời gian thực gửi có thể coi là một cách huy động rất độc đáo, thu hút đợc nhiều đối tợng khách hàng tham gia gửi tiền. Tiết kiệm dài hạn bằng đô la Mỹ mà mới đây ngân hàng vừa tung ra thị trờng với hai cơ chế lãi suất hấp dẫn hy vọng sẽ thu đợc nhiều ngoại tệ và ổn định hơn nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng.

Các mức lãi suất và phơng thức trả lãi mà Techcombank Thăng Long đa ra cũng có sự điều chỉnh từng đợt cho phù hợp với thị trờng. Chẳng hạn, từ ngày 25/ 01/2002 đến ngày 28 /01/ 2002, ngân hàng đã điều chỉnh mức lãi suất huy động bằng VNĐ và USD, kỳ hạn 24 tháng lĩnh lãi hàng quý từ 0,63%/tháng (VNĐ) lên 0,64%/tháng và từ 2,6%/năm (USD) xuống 2,50%/năm. Nhìn chung mức lãi suất tiết kiệm mà Techcombank Thăng Long đa ra khá cao so với các ngân hàng quốc doanh và cổ phần khác. Ví dụ lãi suất USD kỳ hạn 6 tháng mà Techcombank Thăng Long đa ra là 2,25% cao hơn nhiều so với Ngân hàng Ngoại thơng (1,58%) và Ngân hàng Công thơng (1,6%) Techcombank Thăng Long không huy động tiết kiệm 9 tháng bằng VNĐ song mức lãi suất huy động tiền gửi cùng kỳ hạn bằng USD thì rất cao đạt 2,35%, hơn 0,65% so với Ngân hàng Công thơng và hơn 0,35% so với Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu. Cho nên riêng về tiền gửi có kỳ hạn, Techcombank Thăng Long luôn đợc xem là Ngân hàng TMCP có hình thức huy động đa dạng, lãi suất linh hoạt với phơng thức tính lãi phong phú, phù hợp với mọi nhu cầu và những biến động của thị trờng.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w