Đánh giá tình hình huyđộng tiền gửi Kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 61 - 62)

- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.

3. Đánh giá tình hình huyđộng tiền gửi Kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long

Techcombank Thăng Long

3.1. Kết quả đạt đợc

Phát huy những thế mạnh sẵn có, bớc sang năm 2002 Ngân hàng tiếp tục thực hiện một loạt các biện pháp đồng bộ với mục tiêu đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh, phát triển vững chắc về nguồn vốn, mở rộng cơ sở khách hàng, tạo tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch phát triển 5 năm 2001 - 2005. Cũng nh NHTM khác Techcombank Thăng Long luôn coi trọng nguồn huy động tiền gửi có kỳ hạn, vừa mang tính chất tiền đề, vừa có tính chất quyết định cho sự tăng trởng và phát triển của toàn hệ thống. Nói chung, công tác huy động tiền gửi kỳ hạn của ngân hàng trong giai đoạn 1999 - 2002 đạt đợc kết quả rất đáng chú ý.

Tổng nguồn tiền gửi có kỳ hạn không ngừng tăng lên, nếu nh cuối năm 1999 giá trị nguồn là 247 tỷ đồng thì đến tháng 1/2000 con số đã lên tới 266 tỷ đồng, tăng 19 tỷ đồng so với năm 1999 và chiếm 80% trong tổng nguồn vốn của năm 2000.

Nguồn tiền gửi kỳ hạn huy động đợc của Techcombank Thăng Long đã hỗ trợ rất lớn cho các dự án đầu t phát triển kinh tế. Các nguồn tiền gửi kỳ hạn trung và dài hạn đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành các dự án lớn nh Dự án khu trung tâm đô thị mới Chí Linh, Triển lãm Nông nghiệp - Nghĩa Đô, Trung tâm thông tin và dữ liệu quốc liệu quốc gia... thông qua công tác huy động tiền gửi kỳ hạn, ngân hàng đã kịp thời đáp ứng vốn giải ngân các hợp đồng tín dụng, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và khai thác mọi tiềm năng phát triển của nền kinh tế. Trong bối cảnh các ngân hàng cổ phần còn bị hạn chế về điều kiện cho vay, việc hoàn thành 100% kế hoạch tăng d nợ tín dụng đã thể hiện nỗ lực của Techcombank Thăng Long trong việc thu hút khách hàng, nâng cao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá sản phẩm tiền gửi kỳ hạn. Nhờ đó hoạt động tín dụng

không chỉ tăng về lợng mà cả về chất, các khoản nợ quá hạn phát sinh mới bớc đầu đợc khống chế và đẩy mạnh một cách triệt để công tác thu hồi nợ tồn đọng từ các năm trớc.

Những kết quả sơ bộ trên đã đóng góp không nhỏ trong việc xác lập lòng tin và nâng cao uy tín với khách hàng cũng nh sự tin tởng của Nhà nớc đối với các Ngân hàng cổ phần nói chung và Techcombank Thăng Long nói riêng. Đó chính là bớc tiến, là động lực thúc đẩy toàn bộ hệ thống ngân hàng không ngừng nâng cao các hoạt động của mình, từng bớc hoà nhập cạnh tranh với các định chế tài chính khác trong khu vực và trên thế giới.

Thành tựu trên của Techcombank Thăng Long là do nhiều yếu tố góp phần tạo nên, trong đó có cả yếu tố chủ quan và khách quan.

* Yếu tố khách quan:

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w