Môi trờng kinh tế chính trị

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 28 - 31)

1. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.1. Môi trờng kinh tế chính trị

Môi trờng kinh tế - chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để chủ đầu t nớc ngoài đầu t vào một quốc gia bởi chỉ có môi trờng kinh tế chính trị ổn định mới đảm bảo cho đồng vốn của chủ ĐTNN không phải chịu mức rủi ro cao. Vì thế, với môi trờng chính trị, xã hội ổn định, chính quyền vững mạnh cùng với môi trờng kinh tế khá thuận lợi đã trở thành một trong những lợi thế của Việt Nam so với các nớc trong khu vực. Đặc biệt, trong bối cảnh biến động của tình hình chính trị thế giới trong thời gian vừa qua, thế giới đã nhận định Việt Nam là một trong những nớc có nền chính trị ổn định nhất trong khu vực và trên thế giới.

Theo chính sách đối ngoại của Nhà nớc nớc ta, Việt Nam đã và đang tiếp tục mở rộng mối quan hệ chính trị với các nớc Đông Nam á và các nớc khác trên thế giới. Từ khi tiến hành đổi mới đến nay, quan hệ kinh tế chính trị của Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng kể theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, mở cửa hội nhập với thế giới. Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (AFTA); năm 1998, Việt Nam tham gia APEC và trong thời gian này, Việt Nam cũng đang cố gắng từng bớc để gia nhập WTO. Chính sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế chính trị của khu vực và thế giới đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực trong đó có đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Trong năm 2001, việc thông qua và bắt đầu có hiệu lực của hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc cộng đồng các nhà đầu t đánh giá là một yếu tố quan trọng có tác động tích cực không chỉ đối với quan hệ thơng mại và cả đối với hoạt động đầu t vào Việt Nam.

Sau hơn 15 năm đổi mới, Việt Nam không những đã chặn đứng sự suy giảm kinh tế trong thập kỷ 80 mà còn bớc vào quỹ đạo phát triển bền vững, đạt đợc những thành tích nhất định. Kỷ luật thị trờng đợc tôn trọng: hệ thống giá của Việt Nam, từ năm 1989 bắt đầu hoạt động theo quy luật cung cầu chứ không chịu sự chi phối lớn của Nhà nớc nh các năm trớc. Cơ chế giá thị trờng đã thực hiện chức năng phân bổ nguồn lực và trở thành tín hiệu để các doanh nghiệp đa ra các quyết định sản xuất và đầu t có hiệu quả hơn. Sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, từ năm 2000, nền kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi nhanh chóng, tốc độ tăng trởng tăng đều và bền vững qua các năm với mức từ 7- 7,5%. Với sự suy giảm của nền kinh tế thế giới đặc biệt là tại các nớc phát triển nh Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu của thế kỷ 21, với tốc độ phát triển nh vậy Việt Nam đợc coi là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển cao trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng. Với môi trờng kinh tế- chính trị ổn định và bền vững, Việt Nam đã tạo lòng tin đối với các nhà ĐTNN. Thực tế đã chứng minh, từ khi Luật ĐTNN tại Việt Nam ra đời năm 1988 đến nay. FDI vào

Việt Nam không ngừng đợc tăng lên thể hiện sự hấp dẫn của môi trờng đầu t tại Việt Nam đối với các nhà ĐTNN.

Bảng 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ 1988- 2001

(Không tính vốn ODA và liên doanh dầu khí Việt Xô)

Năm Số dự án Số vốn đăng ký (triệu USD) Số vốn pháp định (triệu USD) 1988 37 371,8 288,4 1989 68 582,5 311,5 1990 108 839,0 407,5 1991 151 1.322,0 663,6 1992 197 2.165,0 1.418,0 1993 269 2.900,0 1.468,5 1994 343 3.765,6 1.729,0 1995 370 6.530,0 2.988,6 1996 325 8.497,3 2.940,8 1997 345 4.649,1 2.334,4 1998 275 3.897,0 1.805,6 1999 311 1.568,0 693,3 2000 371 2.012,4 1.525,6 2001 461 2.436,0 1.180,0

(Nguồn: Ngoại thơng T12/2001. tr11)

Nh vậy, trong năm 2001, tổng vốn đăng ký kể cả cấp mới và bổ sung đạt trên 3 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2000. ĐTNN năm 2001 gia tăng cả về số dự án và tổng vốn đầu t, vốn đăng ký cấp mới tăng 22,6%, số dự án tăng 26%.

Về đối tác đầu t, môi trờng đầu t ngày càng hấp dẫn của Việt Nam đã thu hút nhiều nhà đầu t lớn trên thế giới nh Mỹ, Nhật, Hồng Kông, Xingapo...

Bảng 6: 10 quốc gia đầu t lớn nhất vào Việt Nam (1988- 2000)

STT Quốc gia vùng lãnh thổ Số dự án Số vốn đăng ký (triệu USD) Số vốn pháp định (triệu USD) 1 Đài Loan 605 4.884,6 2.153,4 2 Hồng Kông 319 3.634,3 1.512,9 3 Hàn Quốc 309 3.224,7 1.249,5 4 Nhật Bản 296 3.441,2 1.802,2

5 Xingapo 252 5.886,1 1.846,8

6 Pháp 158 2.175,5 1.243,0

7 Anh 44 1.773,5 1.428,1

8 Mỹ 120 1.339,3 569,8

9 Nga 66 1.577,5 959,2

10 Bristish Virgin Islands 106 1.845,6 741,2

(Nguồn: Ngoại thơng số 35 T12/2001. Tr11)

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w