đầu t so với các nớc trong khu vực.
Trên đây là những lợi thế cơ bản của Việt Nam trong cạnh tranh về đầu t trực tiếp nớc ngoài so với các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam, kinh nghiệm về thu hút FDI của Việt Nam không nhiều để có thể tạo cho mình một môi trờng đầu t thực sự hoàn thiện, tạo ra u thế tuyệt đối về thu hút nguồn vốn FDI. Hơn 13 năm thực hiện luật ĐTNN là hơn 13 năm FDI vào Việt Nam có những bớc thăng trầm do ảnh hởng không chỉ của môi trờng đầu t trong nớc mà còn do những ảnh hởng từ bên ngoài đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài với các nớc trong khu vực. Trong những năm qua, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã tăng dần, tuy nhiên so với các nớc trong khu vực, FDI vào Việt Nam còn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn và khả năng cạnh tranh về FDI của Việt Nam còn nhiều hạn chế và thua kém nhiều so với các quốc gia khác trong khu vực.
(triệu USD) Nớc 87-92 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trung Quốc 4.652 27.515 33.787 35.849 40180 44.236 45.460 40.400 37.000 Indonexia 999 2.004 2.109 4.346 6.194 4.673 4.356 - - Malaixia 2.387 5.006 4.342 4.178 5.078 5.106 3.727 3.532 - Philippine 518 1.238 1.591 1.478 1.517 1.222 1.723 1.894 - Xingapo 3.674 4.686 8.550 7.206 7.884 9.710 7..218 6.984 - Thái Lan 1.056 1.805 1.364 2.068 2.336 3.733 6.969 3.209 - Việt Nam - 300 1.050 1.400 1.830 2.590 1.850 1.609 1.800 Toàn ASEAN 9.335 16.109 20.456 22.606 27.785 26.710 19.451 15.158 - Các nớc đang phát triển 35.326 78813 101146 106.224 135343 172533 165936 192000 200000 Thế giới - 219000 254000 329000 359000 464000 644000 865000 1200 tỷ USD
(Nguồn: UNCTAD. Báo cáo về FDI năm 1999.
- ASEAN Secretariat, báo cáo về thời kỳ 87- 94 và năm 99. - Bộ Kế hoạch và đầu t Việt Nam)
Môi trờng Việt Nam có thể đợc coi là hấp dẫn song so với Trung Quốc, Xingapo hay Malaixia thì Việt Nam còn nhiều vấn đề cần phải làm. Theo báo cáo của diễn đang kinh tế thế giới (WEF) năm 1999, trong 53 nền kinh tế công nghiệp hoá và mới nổi lên trong đó bao gồm ASEAN- 6, Indonesia, Malayxia, Philippin, Xingapo, Thái Lan và Việt Nam) thì mức độ cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp. "Hầu hết chỉ số các loại tính cạnh tranh của Việt Nam là rất thấp, thấp hơn mức trung bình so với các nớc Đông Nam á (tính cạnh tranh tổng thể của Việt Nam là 48 trong khi đó mức trung bình của khu vực là 28 (năm 1999)). Duy nhất chỉ có chỉ số các định chế ở Việt Nam là cao hơn: 31/34. Chỉ số nớc có tính cạnh tranh tổng thể cao nhất là Xingapo thứ 1, Malaixia thứ 16, Thái Lan thứ 30, Trung Quốc thứ 32. Do có tính cạnh tranh cao nên dòng vốn FDI vào Xingapo từ 1993 đến 1998 là 45.254 triệu USD; Malaixia là 27.437 triệu USD; Thái Lan là 18.275 triệu USD. Trong khi đó vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian tơng ứng chỉ đạt 11.852 triệu USD nghĩa là
chỉ bằng 26% so với Xingapo, bằng 43% so với Malayxia và bằng 65% so với Thái Lan"13.
Về đối tác đầu t, môi trờng đầu t của Việt Nam còn cha tạo lòng tin ở các nhà đầu t lớn trên thế giới nh Mỹ, Nhật, chính vì thế, FDI của những nớc này vào Việt Nam cũng hạn chế. Việt Nam chỉ chiếm 3% trong tổng đầu t của Nhật vào ASEAN trong khi đó, FDI của Nhật vào Indonexia là 32%, Thái Lan 23%, Malaixia 15%, Philippin 8%. Mỹ là nhà đầu t lớn nhất thế giới nhng đầu t trực tiếp của Mỹ vào ASEAN chỉ chiếm có 5% trong tổng FDI giai đoạn 1990- 1998, trong số đó FDI của Mỹ vào Việt Nam là hết sức nhỏ bé.
Điều đó chứng minh rằng, mặc dù Việt Nam luôn tìm cách đa ra những chính sách ĐTNN ngày càng thông thoáng hơn nhằm tạo ra nhiều u đãi hơn cho các nhà ĐTNN song thực sự môi trờng đầu t tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Việt Nam cha tận dụng hết những lợi thế sẵn có của mình để cải thiện môi trờng đầu t. Từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài so với các nớc trong khu vực.
Trong những nhân tố thành phần tạo nên tính chỉnh thể của môi trờng đầu t FDI, ngời ta phân chia chúng làm hai loại: yếu tố "cứng" và yếu tố "mềm", tơng ứng tạo nên môi trờng đầu t "cứng" và "mềm". Yếu tố "cứng" bao gồm các yếu tố đợc vật chất hoá, thể hiện bằng hệ thống đờng xá, công trình giao thông, hệ thống điện nớc, hệ thống ngân hàng, y tế, trờng học...Yếu tố "mềm" bao gồm các yếu tố không tồn tại dới dạng vật chất, khó nhìn thấy nh hệ thống luật pháp, sự ổn định chính trị, nền hành chính, trình độ nguồn nhân lực, yếu tố văn hoá- tâm lý xã hội... Hai yếu tố này không tồn tại một cách biệt lập mà chúng bổ sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên một chỉnh thể môi trờng đầu t đồng bộ và hài hoà. Tuy nhiên trên thực tế, cả hai yếu tố trên của Việt Nam còn rất yếu kém. Yếu tố 'cứng" thì lạc hậu, chậm đợc cải thiện và nâng cấp còn yếu tố "mềm" vẫn còn trong quá trình hoàn thiện, còn tồn tại rất nhiều bất cập. Chính vì vậy, khả năng cạnh tranh của Việt Nam so với các nớc trong khu vực còn nhiều hạn chế.