Nguồn: Những vấn đề kinh tế thế giới số 1 (75) 2002, tr

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 41 - 45)

ĐTNN. Nhà nớc cho doanh nghiệp trong nớc thuê đất với giá 5 triệu/ha/năm (khoảng 350 USD) thì doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải chịu mức giá là từ 1300 USD đến 2000 USD/ha/năm. Chi phí vận tải, giao nhận, bu chính viễn thông, chi mua dịch vụ hạ tầng tiện ích cũng rất cao do cha xoá bỏ đợc sự chênh lệch giá giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Bên cạnh đó, mức thuế thu thập đối với ngời Việt Nam cũng là yếu tố gây tăng chi phí một cách bất hợp lý đối với các nhà ĐTNN. Với mức thuế nh hiện nay, nhà ĐTNN thực sự gặp khó khăn trong việc tuyển dụng và trả lơng cho ngời lao động Việt Nam có tay nghề cao hoặc giữ các chức danh quản lý. Trên thực tế, ở cùng một vị trí, cùng một trình độ chuyên môn, đợc hởng cùng một mức thu nhập sau thuế, nếu sử dụng lao động Việt Nam, doanh nghiệp có vốn ĐTNN sẽ phải hạch toán tiền lơng cao hơn so với sử dụng lao động là ngời nớc ngoài. Điều này không khuyến khích các doanh nghiệp có vốn ĐTNN sử dụng lao động Việt Nam trong các vị trí chủ chốt cũng nh đào tạo lao động Việt Nam thay thế vị trí của các chuyên gia nớc ngoài. Do vậy, chi phí lao động đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t, đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động. Mặt khác, doanh nghiệp có vốn ĐTNN còn phải chịu thêm nhiều chi phí, dịch vụ cao. Ví dụ nh cớc phí điện thoại cao gấp 2 lần so với các nớc khác. Mặc dù thực hiện Quyết định 53/1999/ QĐ-TTg, cớc viễn thông quốc tế đã giảm bình quân 10,3% nhng so với các nớc khác trong khu vực, cớc phí viễn thông quốc tế chiều gọi từ Việt Nam đi các n- ớc vẫn đắt hơn nhiều từ các nớc về Việt Nam. Với cuộc gọi đi Nhật Bản có thời lợng liên lạc là 3 phút, nếu gọi từ Việt Nam, nhà ĐTNN phải trả 8,51 USD thì trong khi đó, gọi từ Thợng Hải là 4,3 USD, từ Manila là 3,78 USD, từ Băng Cốc là 3,11 USD, từ Kuala lumpur là 2,61 USD và từ Xingapo là 2,23 USD.

Chính vì chi phí đầu t ở Việt Nam còn cao hơn một số nớc trong khu vực đã làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút FDI.

ở Đông và Đông Nam á(1999-2000) Đơn vị: USD Nội TP HCM Thợng Hải

Xingapo Bangkok Kuala lumpur

Jakarta Manila

Lơng công nhân 78-108 76-114 242 442-594 174 341 64 224

Lơng kỹ s 251 221 447 1313 378 668 190 334 Lơng quản lý trung cấp 511 488 453 2163 727 1407 723 620 Phí thuê đất KCN (m2/tháng) 2,62 2,25 - 6,9 0,50 8,5 - 8,5 Phí thuê văn phòng (m2/tháng) 21 16 24 49,91 10,09 17 19 27,58 Phí thuê nhà ở (tháng) 1850 1800 1500 2418 1329,7 790-1035 2006 1970 Phí điện thoại quốc tế 8,52 8,52 4,3 2,23 2,11 2,61 2,59 3,78 Giá điện dùng cho sản xuất kinh doanh (Kwh) 0,07 0,07 - 0,07 0,04 0,05 - 0,09 Giá nớc dùng cho sản xuất kinh doanh (m3) 0,21 0,28 - 1,05 0,22 0,32 - 0,18 Cớc vận chuyển Container 40 feet 1500 1400 - 500 1350 970 - 1169 Thuế thu nhập doanh nghiệp- mức chuẩn (%) 25 25 - 25,5 30 28 - 32 Thuế thu nhập cá nhân cao nhất (%) 50 50 45 28 37 29 30 32

Thuế giá trị gia tăng (mức cơ bản) (%)

10 10 - 3 7 5-15 - 10

(Nguồn: JETRO/thời báo kinh tế số 48 (21/4/2000)/Nghiên cứu kinh tế số 281 Tháng 10/2001.Tr44

Ghi chú:

- Lơng bao gồm các chính sách, chế độ và thuế

- Nhà dành cho ngời nớc ngoài là căn hộ trung cấp diện tích 100m2

- Phí điện thoại quốc tế bằng 3 phút gọi sang Nhật Bản)

Vấn đề quy hoạch đào tạo lao động, bao gồm cả cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật cho các dự án FDI cha đợc quan tâm đúng mức, dẫn đến tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ trong các liên doanh, cha đủ sức hợp tác với các đối tác nớc ngoài. Mặt khác, cơ chế tuyển dụng lao động hiện đang bộc lộ nhiều hạn chế.

Theo báo cáo về nguồn nhân lực của chơng trình phát triển liên hiệp quốc (công bố năm 1994), Việt Nam có chỉ số phát triển nguồn nhân lực là 0,514, đứng thứ 116 trên tổng số 175 nớc, thua xa các quốc gia và lãnh thổ trong khu vực nh Indonexia (105), Philippinne (99), Trung Quốc (94), Malaixia (57), Thái Lan (54), Singapore (43), Hàn Quốc (32), và Hồng Kông (24). Sang năm 1997 chỉ số này của Việt Nam là 0,557 nhng Việt Nam đứng thứ 121 trên tổng số 175 nớc. Nh vậy về lâu dài, khi trình độ kỹ thuật của sản xuất phát triển, nếu lao động Việt Nam không đợc đào tạo kịp thời thì thế mạnh do giá nhân công rẻ cũng dễ dàng mất đi. Mặt khác, ở Việt Nam cứ 1 sinh viên đại học tốt nghiệp ra trờng thì chỉ có 0,4 học sinh tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và 3 công nhân đã qua trờng dạy nghề, trong khi đó tỷ lệ hợp lý là 1: 4: 10. Do đó dẫn đến thực tế tuyển 1 công nhân có tay nghề cao còn khó hơn cả tuyển 1 sinh viên tốt nghiệp đại học. Chính vì vậy, các nhà ĐTNN phải tuyển lao động từ các vùng nông thôn rồi đào tạo tiếp. Số lao động này kinh nghiệm ít, lại mang nặng tác phong tiểu nông nên năng suất lao động không cao (bình quân thấp hơn của Trung Quốc khoảng 2 lần và của Mỹ 10 lần). Do đó, yếu tố tiền lơng rẻ của Việt Nam nếu không có giải pháp hữu hiệu vô hình chung sẽ bị năng suất lao động thấp triệt tiêu hết.

2.6. Hình thức đầu t

Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam còn cha đa dạng và phong phú. Các quy định hiện hành về hình thức pháp lý của doanh nghiệp có vốn ĐTNN cha đa dạng và cha đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng các phơng thức huy động vốn ĐTNN. Đó là: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có

vốn ĐTNN đợc thành lập dới hình thức công ty TNHH. Tuy nhiên hiện nay, các nhà ĐTNN vẫn cha đợc phép thành lập công ty cổ phần, công ty hợp danh nh quy định tại Luật Doanh nghiệp. Luật ĐTNN hiện hành vẫn duy trì một hạn chế nhất định. Điều đó làm hạn chế các kênh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam và cũng làm cho môi trờng đầu t của Việt Nam kém hấp dẫn hơn so với môi trờng đầu t của các nớc khác trong khu vực.

Nhìn một cách tổng quát, trong quá trình thu hút nguồn vốn đầu t Việt Nam vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, thậm chí những hạn chế này đôi lúc đã lấn át những lợi thế của Việt Nam, làm cho môi trờng đầu t của Việt Nam kém hấp dẫn hơn so với các nớc trong khu vực. Vì thế đòi hỏi Việt Nam cần phải sớm có những biện pháp cũng nh những chính sách kịp thời, tơng thích cơ chế và chính sách thu hút FDI của mình với những cơ chế và chính sách hấp dẫn hơn đã và đang đợc áp dụng ở nhiều nớc và khu vực khác trên thế giới nhằm tạo một môi trờng đầu t hoàn thiện hơn, cởi mở hơn và tăng cờng khả năng cạnh tranh về đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam so với các nớc trong khu vực.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 41 - 45)