Kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI ở một số nớc trong khu vực Đông và Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 45 - 46)

Đông và Đông Nam á.

Trong cuộc cạnh tranh về đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhiều quốc gia trong khu vực đã tỏ ra có u thế hơn hẳn trong việc tận dụng những lợi thế của quốc gia mình cũng nh có những chính sách đúng đắn để tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu t. Vì thế các quốc gia này đã giành đợc những thành công nhất định trong việc thu hút FDI. Kinh nghiệm thu hút FDI của những quốc gia này sẽ giúp cho Việt Nam rút ra đợc nhiều bài học quý báu trong việc cải thiện môi trờng đầu t trong nớc. Nếu Việt Nam biết cách tận dụng những thành quả của các nớc đi trớc sẽ có thể rút ngắn thời gian thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của quốc gia mình.

Trung Quốc là một nớc lớn với dân số trên 1,2 tỷ dân, là một quốc gia có tốc độ tăng trởng khá cao trong khu vực. Trong số các quốc gia đang phát triển, Trung Quốc là nớc thu hút FDI lớn nhất và ngày càng hấp dẫn các nhà ĐTNN khi Trung quốc trở thành thành viên của tổ chức Thơng mại thế giới. Có thể nói, Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh lớn của các nớc đang phát triển về thu hút FDI. "Tính đến cuối năm 2001, đầu năm 2002, Trung Quốc đã phê chuẩn gần 400.000 dự án ĐTNN, với số vốn cam kết hơn 750 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện đạt gần 400 tỷ USD. Chỉ riêng năm 2001, Trung Quốc phê chuẩn 26.139 dự án, tăng 16,6% so với năm 2000, với tổng số vốn đăng ký 69,191 tỷ USD (tăng 10,43%), vốn thực hiện đạt 46,846 tỷ USD (tăng 14,9%). Tính bình quân mỗi ngày, Trung Quốc thu hút đợc 192 triệu USD vốn ĐTNN. Năm 2001, nhiều nhà đầu t bên ngoài đã chuyển nguồn vốn từ các khu vực khác vào Trung Quốc vì cho đây là quốc gia có môi trờng đầu t bên ngoài ổn định và thuận lợi nhất"15. Sở dĩ Trung Quốc trở thành quốc gia thu hút FDI nhiều nhất trong số các nớc đang phát triển và ngày càng có sức hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN nh vậy là do Trung Quốc coi thu hút vốn ĐTNN là một quốc sách để phát triển và luôn cải thiện môi trờng đầu t của quốc gia mình cho phù hợp với tình hình mới.

+ ở cấp vĩ mô, Đảng và Nhà nớc Trung Quốc từng bớc điều chỉnh các chính sách sửa đổi, bổ sung Hiến pháp và pháp luật để khuyến khích đầu t, mở cửa nhiều khu vực kinh tế quan trọng vốn là độc quyền của kinh tế nhà nớc cho các nhà đầu t. Cải cách tài chính, hành chính, thực hiện chế độ một cửa (thành lập UB ĐTNN để tăng cờng quản lý và thu hút FDI, ở các tỉnh, thành phố trực thuộc TW đều có cơ quan quản lý ĐTNN).

+ Thực hiện chính sách u đãi, đặc biệt là thuế: điều chỉnh chính sách miễn giảm thuế đối với các nhà đầu t có vốn ĐTNN; tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc cạnh tranh bình đẳng bằng cách loại bỏ các chính sách u đãi về thuế nhập khẩu, miễn thuế nhập khẩu và VAT cho các thiết bị sản xuất đợc xuất khẩu; xây dựng danh mục hạn chế đầu t và quan tâm đến lĩnh vực FDI ở

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 45 - 46)