Nguồn: Báo Quốc tế T6 ngày 1/3/2002 tr

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 46 - 49)

vùng trung tâm và miền Tây. Miễn thuế thu nhập trong 2 năm đầu có lãi và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo cho các cơ sở kinh doanh với thời gian trên 10 năm hoặc những xí nghiệp sản xuất kinh doanh phục vụ xuất khẩu, nhập khẩu vật t đợc miễn thuế từ 5 đến 25%.

+ Mở rộng địa bàn thu hút vốn đầu t, khuyến khích các nhà ĐTNN đầu t vào miền Trung và miền Tây. Mới đây, Trung Quốc đã quyết định cho phép các tỉnh trong các vùng sâu, vùng xa, các khu tự trị đợc phê chuẩn các dự án dùng vốn n- ớc ngoài với tổng đầu t lên tới 30 triệu USD, so với mức cũ là 10 triệu USD nhằm phát huy u thế về lao động và tài nguyên của Trung Quốc.

+ Đa dạng hoá các hình thức đầu t và chủ đầu t: Trung Quốc chú trọng 2 đối tợng là các công ty xuyên quốc gia và Hoa Kiều vì: các công ty xuyên quốc gia là lực lợng thống lĩnh nhiều mũi nhọn của kinh tế toàn cầu và nắm trong tay nguồn vốn lớn, công nghệ tiên tiến; Hoa Kiều là một lực lợng lớn với khoảng 30 triệu ngời sống ở khắp các châu lục, nắm trong tay nguồn vốn hàng trăm tỷ USD. Với đối tợng này, Trung Quốc có những chính sách đặc biệt cho phép họ đợc hởng các quyền lợi gần nh các nhà đầu t trong nớc.

3.2. Singapore

Singapore là một trong những nớc có tốc độ thu hút vốn FDI cao nhất trong khối ASEAN. Năm 1999, Singapore thu hút đợc 5.493 triệu USD FDI; năm 2000 FDI vào Singapore đã tăng lên 6.984 triệu USD. Bình quân hàng năm, Singapore thu hút đợc 2.707,8 triệu USD. Để đạt đợc mức độ cao nh vậy, Singapore đã thực hiện chính sách:

+ Đảm bảo sự ổn định chính trị và hoàn thiện về dịch vụ

+ Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho kinh doanh: Singapore có hệ thống cơ cấu hạ tầng liên hoàn và phát triển nhất Châu á, có bến cảng hiện đại thứ 3 thế giới sau Nhật Bản và Hà Lan.

+ Phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện: đào tạo công nhân kỹ thuật, lập quỹ phát triển tài năng, các doanh nghiệp đều có nghĩa vụ đào tạo và đào tạo lại công nhân.

+ áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích đầu t : nhà đầu t đợc tự do di chuyển vốn, lợi nhuận ra nớc ngoài, tự quyết định hình thức, phơng pháp và lĩnh vực hoạt động. Miễn thuế lợi nhuận cổ phần đối với các ngành công nghiệp mũi nhọn và giảm thuế trong 5 năm, xí nghiệp xuất khẩu đợc giảm thuế 8 năm; xí nghiệp thua lỗ không phải chịu thuế về chi phí sản xuất 3 năm và chuyển số lỗ vào thời gian sau khi xí nghiệp làm ăn có lãi; u đãi thuế về xuất nhập khẩu thiết bị.

+ Phát triển thị trờng chứng khoán

3.3. Malaixia

Trong khu vực ASEAN, Malaixia cũng là một trong những quốc gia thu hút nhiều FDI. Năm 1998, FDI vào Malaixia là 2700 triệu USD và năm 1999 đã tăng lên 3532 triệu USD. Để khuyến khích ĐTNN, Malayxia đã áp dụng nhiều biện pháp cũng nh đa ra những chính sách u đãi đối với các nhà đầu t.

+ Sự ổn định về chính trị với một chính phủ mạnh, có tầm nhìn chiến lợc, hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện đứng thứ 5 trong khu vực đã tạo ra tín hiệu tốt cho ĐTNN của Malaixia.

+ Malaixia cố gắng tạo một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định làm cho môi tr- ờng đầu t ngày càng thuận lợi. Malayxia đảm bảo không quốc hữu hoá doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bên cạnh đó hiệp định về thuế cho phép nhà ĐTNN đợc tự do chuyển lợi nhuận của họ ra khỏi Malayxia và lợi tức của họ không bị đánh thuế ở cả hai nớc. Luật ĐTNN của Malayxia ban hành năm 68 và đợc sửa đổi vào năm 86 có rất nhiều u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp mang tính tiên phong, doanh nghiệp có vốn lớn, sử dụng nhiều nhân công hay tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Nếu đầu t vào những ngành, lĩnh vực khuyến khích thì đợc u đãi thuế về hoạt động xuất nhập khẩu. Miễn thuế 5 năm kể từ

khi bắt đầu sản xuất kinh doanh và kéo dài 5 năm nữa nếu nhà đầu t đáp ứng đ- ợc những tiêu chuẩn của cơ quan đầu t nh giá trị kim ngạch xuất khẩu, tình hình thu hút và sử dụng lao động. Miễn hoặc giảm thuế lợi tức trong 5 năm kể từ khi có lãi đối với doanh nghiệp xuất khẩu trên 50% sản phẩm đầu ra và trong sản phẩm sản xuất kinh doanh sử dụng trên 50% nguyên liệu của họ.

+ Các điều kiện pháp luật của Malaixia luôn đợc điều chỉnh để đảm bảo môi trờng đầu t không kém hấp dẫn hơn các khu vực khác trong khu vực. Không những sửa đổi bổ sung các đạo luật khác liên quan đến ĐTNN tạo nên một hệ thống pháp luật đầu t hoàn chỉnh, Malaixia còn nâng cao năng lực và hiệu quả của bộ máy nhà nớc, giúp cho các nhà ĐTNN thuận lợi trong việc thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh và thực hiện quá trình kinh doanh của mình nh giảm bớt thủ tục hành chính tiến tới thực hiện chế độ một cửa. Các nhà đầu t chỉ phải đi qua một cửa là Cơ quan phát triển đầu t Malaixia (MIDA), giấy phép đầu t đợc nhận trong vòng từ 4 đến 6 tuần, có những hớng dẫn cụ thể giúp nhà đầu t trong việc lựa chọn đối tác, ngành nghề, địa điểm đầu t.

+ Thực hiện chính sách thuê lao động gắn với đào tạo, khuyến khích các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nâng cao tay nghề, đào tạo cán bộ và công nhân Malaixia.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của Việt Nam về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 46 - 49)