D. TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY:
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ I. Ổn định lớp: nắm sỉ số lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra. III. Giảng bài mới:
20’ Hoạt động 1: Đa phương tiện là gỡ?
1. Đa phương tiện làgỡ? gỡ?
Đa phương tiện (multiledia) được hiểu như là thụng tin kết hợp từ nhiều dạng thụng tin và được thể hiện một cỏch đồng thời
GV. Thụng tin được tồn tại rất nhiều dạng như: văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh,… và con người đó sử dụng cỏc giỏc quan của mỡnh để tiếp nhận cỏc dạng thụng tin. Người ta muốn kết hợp cỏc dạng thụng
tin này truyền cựng một lỳc đến người
tiếp nhận. Cỏch truyền thụng tin như vậy được gọi là truyền thụng đa phương tiện. Và lỳc này thụng tin được tiếp nhận được gọi là thụng tin đa phương tiện (hay núi gọn là đa phương tiện).
GV. Vậy thế nào là đa phương tiện?
GV. Hóy nờu cỏc vớ dụ về truyền thụng đa phương tiện và truyền thụng đơn phương tiện mà em biết?
GV. Cỏc sản phẩm thể hiện thụng tin đa phương tiện như: cỏc loại phim (quảng cỏo, phim truyện, hoạt hỡnh, phim tài liệu…), phần mềm trũ chơi, … được gọi là cỏc sản phẩm đa phương tiện.
GV. Bài trỡnh chiếu của em với hỡnh ảnh, file õm thanh, đoạn phim,… được chốn vào cỏc trang chiếu cú phải là sản phẩm đa phương tiện hay khụng?
GV. Hiện nay người ta thường hiểu sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng mỏy tớnh và phần mềm mỏy tớnh.
HS. Đa phương tiện là thụng tin kết hợp từ nhiều dạng thụng tin và được thể hiện một cỏch đồng thời.
HS. Nờu cỏc vớ dụ về truyền thụng đa phương tiện và truyền thụng đơn phương tiện.
HS. Trả lời
9’ Hoạt động 2: Một số vớ dụ về đa phương tiện
2. Một số vớ dụ về đa GV. Cho HS nờu thờm một số vớ dụ về đa HS. Nờu thờm một số vớ dụ về
BÀI 13: Tuần: 30 – Tiết 59 + 60 Tuần: 30 – Tiết 59 + 60
Ngày soạn: 25/03/2014 Ngày giảng: 26/03/2014
phương tiện (Sgk) phương tiện. đa phương tiện.
15’ Hoạt động 3: Ưu điểm của đa phương tiện
3. Ưu điểm của đaphương tiện phương tiện
- Đa phương tiện thể hiện thụng tin tốt hơn - Đa phương tiện thu hỳt sự chỳ ý nhiều hơn - Thớch hợp với sự sử dụng mỏy tớnh - Rất phự hợp cho giải trớ và dạy học GV. Em cú nhận xột gỡ khi đọc truyện chỉ dưới dạng văn bản với xem phim tạo bởi cốt truyện đú?
GV. Cho chạy 1 đoạn văn bản giới thiệu với cỏc loại “ Hoa hồng”. Sau đú cho chiếu 1 số slide giới thiệu cỏc loại hoa hồng cú kốm hỡnh ảnh minh hoạ và õm thanh đi kốm.
GV. Em cú nhận xột gỡ…?
GV. Vậy so với cỏc dạng thụng tin truyền thống (thụng tin đơn phương tiện) thỡ cỏc thụng tin đa phương tiện cú ưu điểm gỡ? (Đa phương tiện tỏc động đến người tiếp nhận thụng tin như thế nào?)
HS. Trả lời.
HS. Trả lời. (Bài trỡnh chiếu gồm cỏc slide cú minh hoạ hỡnh ảnh và õm thanh thu hỳt ta hơn)
HS. Nờu nhận xột.
HS. Đa phương tiện giỳp hiểu thụng tin một cỏch đầy đủ và nhanh hơn, đồng thời thu hỳt sự chỳ ý hơn.
20’ Hoạt động 4: Cỏc thành phần của đa phương tiện
4. Cỏc thành phần củađa phương tiện đa phương tiện
a/ Văn bản (text)b/ Âm thanh (sound): b/ Âm thanh (sound): c/ Ảnh tĩnh: là tranh,
ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đú.
d/ Ảnh động(animation): (animation):
e/ Phim: là thành phần
rất đặc biệt của đa phương tiện và cú thể được coi là dạng tổng hợp tất cả cỏc dạng thụng tin.
GV. Dựa trờn cỏc sản phẩm đa phương tiện mà em đó biết hóy cho biết cỏc thành phần tạo nờn sản phẩm đa phương tiện?
GV. Hóy lấy 1 vớ dụ minh họa (nờu rừ cỏc thành phần cú trong sản phẩm đa phương tiện đú)?
GV. Giới thiệu sơ lược vị trớ, vai trũ từng thành phần của đa phương tiện và một số phần mềm, thiết bị được sử dụng để tạo ra cỏc thành phầm đú:
a/ Văn bản (text) là dạng thụng tin cơ bản
quan trọng nhất trong biểu diễn thụng tin. Với sự phỏt triển của CNTT, nhiều font chữ phong phỳ đó được tạo ra.
- Một số phần mềm chuyờn dụng để tạo ra font chữ: FontCreator, Fonttographer, Metafont,…
b/ Âm thanh (sound): là thành phần rất
điển hỡnh của đa phương tiện.
- Một số phần mềm chuyờn dụng để ghi lại, xử lớ và phỏt lại õm thanh như Easy MP3 Recorder, Audio Sound Recorder,… (ghi õm); Audio Editor Gold, Audacity,… (xử lớ); Windows Media Player, Winamp, Audition,… (chơi nhạc).
c/ Ảnh tĩnh: là tranh, ảnh thể hiện cố định
một nội dung nào đú.
- Cú thể sử dụng cỏc phần mềm đồ họa như Microsoft Paint, Corel Draw,… để vẽ hỡnh; Ảnh cú thể được chụp bằng mỏy ảnh
HS. Cỏc thành phần của đa phương tiện gồm: văn bản, hỡnh ảnh, ảnh tĩnh, ảnh động õm thanh, phim (đoạn phim), cỏc tương tỏc...
HS. Lấy vớ dụ.
HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức.
kỹ thuật số hoặc bằng mỏy quột. Cú nhiều phần mềm xử lớ ảnh chuyờn nghiệp để chỉnh sửa ảnh làm tăng chất lượng, sử dụng hiệu ứng,…, trong đú Photoshop là phần mềm được sử dụng khỏ phổ biến. d/ Ảnh động (animation): là sự kết hợp của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn.
- Cú thể tạo ảnh động từ cỏc ảnh tĩnh bằng cỏc phần mềm ghộp ảnh như Windows Movie Maker, Adobe Flash, paint Shop Pro,… hoặc cỏc phần mềm miễn phớ như Blender, Ulead Gif Animator, Beneton Movie Gif,…
e/ Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa