I. Khái quát chung về Cơngty tạp phẩmvà bảo hộ lao động
3. Hiệu quả sư dụng vốn kinh doanh tại cơngty tạp phẩmvà bảo hộ lao
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơngty tạp phẩmvà bảo hộ lao
hộ lao động.
Dựa vào bảng cơ cấu tài sản của Cơng ty cho thấy vố lưu động của Cơng ty chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản, từ 96 -98%. Vì vậy, việc sử dụng cĩ hiệu quả vốn lưu động cĩ vai trị rất quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . Do đĩ, việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết để cĩ thể thấy rõ được khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cơng ty được thể hiện ở bảng sau:
Từ số liệu bảng 9 cho thấy, vốn lưu động sử dụng bình quân của Cơng ty tăng dần lên từ năm 1999-2002. Năm 1999 là 27.761.927 nghìn đồng, năm 2000 là 40.387.862 nghìn đồng tăng 12.625.935 nghìn đồng so với năm 1999, năm 2001 là 44.303.668 nghìn đồng tăng 3.915.806 nghìn đồng so với năm 2000 và năm 2002 là 50.752.457 nghìn đồng tăng 6.448.787 nghìn đồng so với năm 2001.
- Số vịng quay vốn lưu động:
Áp dụng cơng thức trên ta cĩ kết quả ở bảng 9. Số vịng quay vồn lưu động cụ thể qua các năm là: Năm 1999 là 7,12 vịng, năm 2000 là 5,98 vịng giảm 0,18 vịng so với năm 1999, năm 2001 là 5,97 vịng giảm 0,01 vịng so với năm 2000 và năm 2002 là 5,52 vịng giảm 0,45 vịng. Điều này chứng tỏ, vốn lưu động của Cơng ty đã tham gia quay vịng rất nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã gĩp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho Cơng ty làm cho hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty cĩ hiệu quả nhưng chưa thật sự cĩ hiệu quả vì số vịng quay vốn lưu động cịn thấp. Song, số vịng quay vốn lưu động lại cĩ chiều hướng giảm xuống từ năm 1999 -2002, cụ thể: Năm 1999 vốn lưu động sử dụng bình quân là 27.761.927 nghìn đồng nhưng quay được 7,12 vịng, năm 2000 vốn lưu động sử dụng bình quân là 40.387.862 nghìn đồng nhưng chỉ quay được 5,98 vịng. Sang năm 2001, số vốn lưu động sử dụng bình quân tăng lên đến 44.303.668 nghìn đồng và quay được cĩ 5,97 vịng và năm 2002, vốn lưu động sử dụng bình quân của Cơng ty đã là 50.752.457 nghìn đồng nhưng lại quay được cĩ 5,52 vịng. Kết quả này nguyên nhân do sự cạnh tranh của sản phẩm Trung Quốc đã làm cho lượng
Số vịng quay vốn lưu động Doanh thu thuần trong kỳ VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
hàng tồn kho của Cơng ty tăng lên từ 1999 -2002, gây nên tình trạng bị ứ đọng vốn trong kinh doanh làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cơng ty giảm xuống.
- Hàm lượng vốn lưu động:
Qua số liệu bảng 9 ta thu được kết quả: Hàm lượng vốn lưu động của Cơng ty năm 1999 là 0,14, năm 2000 là 0,17 tănh 0,03, năm 2001 là 0,17, năm 2002 là 0,18 tăng 0,01 so với năm 2000 và 2001. Như vậy, để thu được 1000 VNĐ doanh thu và năm 2001 đến là 170 VNĐ tăng 30 VBĐ so với năm 1999, và năm 2002 là 180 VNĐ tăng 10 VNĐ so với năm 2001. Như vậy, để thu được 1000 VNĐ doanh thu thuần, năm 1999 Cơng ty chỉ bỏ ra 140 VNĐ vốn lưu động, năm 2000 và 2002 Cơng ty phải bỏ ra 170 VNĐ tăng 30 VNĐ so với năm 1999, và năm 2002 Cơng ty phải bỏ ra 180 VNĐ tăng 10 VNĐ so với năm 01 và tăng 40 VNĐ so với năm1999.
Mặc dù do sự cạnh tranh của sản phẩm Trung Quốc, tham gia vào hoạt động xuất khẩu là một hoạt động đang mới đối với Cơng ty, chưa cĩ kinh nghiệm song hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cơng ty vẫn cĩ hiệu quả. Nhưng hiệu quả sử dụng vốn lưu động là bị giảm xuống từ 1999 -2002, vì năm 1999 Cơng ty chỉ sử dụng 140 VNĐ nhưng lại thu được 1000 VNĐ doanh thu, song đến năm 2000 - 2001 Cơng ty phải bỏ thêm 30 VNĐ vốn lưu động và năm 2002 là 10 VNĐ.
- Thời gian một vịng luân chuyển:
H m là ượng vốn lưu
động
VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
=
Thời gian một vịng luân chuyển
360 =
Dựa vào cơng thức trên và số liệu ở bảng 9 ta thu được kết quả: Thời gian một vịng luân chuyển năm 1999 là 51 ngày/vịng, năm 2000 là 60 ngày/vịng tăng 9 ngày/vịng so với năm 1999, năm 2001 là 60 ngày/vịng và năm 2002 là 65 ngày/vịng tăng 5 ngày/vịng so với năm 2002. Điều này cho thấy, năm 1999 để thực hiện một vịng quay của vốn lưu động Cơng ty phải mất 51 ngày, nhưng đến năm 2000 và 2001 là 60 ngày tăng 9 ngày so với năm 1999, năm 2002 là 65 ngày tăng 5 ngày so với năm 2001. Kết quả này chứng tỏ thời gian 1 vịng luân chuyển cịn cao, cĩ chiều hướng tăng lên. Nguyên nhân là do số vịng quay vốn lưu động của Cơng ty chưa cao, chỉ đạt mức trung bình và lại giảm xuống từ 1999 -2002 do đĩ ảnh hưởng tới thời gian 1 vịng luân chuyển. Vì vậy, trong thời gian tới Cơng ty cần phải cĩ biện pháp để giảm thời gian 1 vịng luân chuyển, tăng cao số vịng quay của vốn lưu động từ đĩ gĩp phần giải quyết nhu cầu vốn cho Cơng ty và gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động hay tỷ lệ sinh lời của vốn lưu động:
Từ cơng thức trên và số liệu ở bảng 9 ta thu được kết quả: Năm 1999,k tỷ lệ sinh lời của VLĐ là 0,013 nghìn đồng, năm 2000 là 0,009 giảm 0,004, năm 2001 và năm 2001 đều là 0,008 giảm 0,001 so với năm 2000. Điều này cho thấy, trong kỳ kinh doanh khi doanh nghiệp sử dụng 1000 VNĐ vốn lưu động tạo ra được 13 VNĐ lợi nhuận sau thuế vào năm 1999, năm 2000 là 9 VNĐ giảm 3 VNĐ so vơi năm 1999, năm 2001và năm 2002 đều là 8 VNĐ giảm 1 VNĐ so với năm 2000. Kết quả này cho thấy, mặc dù lợi nhuận sau thuế của Cơng ty tăng dần lên từ năm 1999-2002 song tỷ lệ sinh lời của vốn
Tỷ lệ sinh lời VLĐ
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
lưu động cịn thấp, vốn lưu động sử dụng cịn cao và chưa thực sự cĩ hiệu quả vào cuối kỳ kinh doanh. Do ảnh hưởng của sự cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc về giá làm cho lượng hàng tồn kho của Cơng ty tăng lên gây nên trình trạng ưu động vốn của Cơng ty. Cơng ty cần cĩ biện pháp quản lý và sử dụng vốn lưu động tốt hơn nữa để nâng cao tỷ lệ sinh lời của vốn lưu động của Cơng ty. Vì đây được xem là kết quả đánh giá cuối cùng đối với việc sử dụng vốn lưu động .