II. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
9. Đẩy nhanh cơng tác thu hồi nợ và thanh tốn các khoản nợ
Năm 1999, các khoản phải thu của Cơng ty chiếm 33% tổng tài sản, năm 2000 chiếm 26,5% tổng tài sản, năm 2001 chiếm 37,6% tổng tài sản và năm 2002 chiếm 30,7% tổng tài sản. Như vậy, các khoản phỉa thu của Cơng ty từ năm 1999-2002 chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng tài sản của Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty cần phải cĩ các viện pháp thu hồi để các khoản phải thu giảm xuống, khách hàng chiếm dụng vốn lâu gâu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Để thực hiện được điều này, trong hợp đồng ký kết, Cơng ty nên cĩ các điều khoản ràng buộc chặt chẽ như quy định rõ thời hạn
đĩ phải chịu trách nhiệm bồi thường theo thoả thuận và thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng. Những điều khoản quy định trong hợp đồng phải phù hợp với chính sách chế độ hiện hành.
Đồng thời, các khoản nợ phải trả của Cơng ty rất lớn, tăng dần theo các năm. Năm 1999 là 32.540.133 nghìn đồng, năm 2000 là 39.807.837 nghìn đồng, năm 2001 là 39.829.615 nghìn đồng và năm 2002 là 51.938.851 nghìn đồng. Đây là con số quá lớn, vì vậy mà bản thân Cơng ty cần phải cĩ phương án thích hợp để thanh tốn các khoản nợ phải trả. Đĩ là khoản vốn Cơng ty chiếm dụng ở vên ngồi, sự ciến dụng jnáy truy đã phần nào giảm bớt sự căng thẳng về vốn của Cơng ty, tạo điều kiện thuận lợi để gia tăng lợi nhuận. Song nếu chiếm dụng quá nhiều sẽ gây tình trạng rối loạn trong thanh tốnh, ảnh hưởng tới uy tín trong Cơng ty. Do đĩ, Cơng ty phải khéo léo linh hoạt trong việc thanh tốnh nợ, Cơng ty cần thanh tốn các khoản nợ đúng hạn, ưu tiên trả trước cho nhữn khách hàng quen thuộc, xin gia hạn thêm cho các khoản nợ chưa cĩ khả năng thanh tốn, kết hợp với việc thu hồi nợ sẽ giúp Cơng ty sử dụng vốn cĩ hiệu quả.