Lý do t duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn:
+ Vì ở t duy trừu tợng, nhận thức có thể đúng hoặc sai. Vì vậy, t duy trừu t- ợng phải quay trở về thực tiễn để đợc kiểm tra, đánh giá. Thực tiễn vừa là cơ sở của nhận thức, vừa là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức.
+ T duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn để áp dụng vào thực tiễn, giúp hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
Con đờng của nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn” là một vòng khâu của quá trình nhận thức, trong đó thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của vòng khâu đó và bắt đầu của một vòng khâu mới.
4. ý nghĩa phơng pháp luận:
+ Để có nhận thức đúng phải tuân thủ con đờng biện chứng của sự nhận thức. Đó là một quá trình nối tiếp nhau của các vòng khâu nhận thức, trong đó diễn ra sự tác động biện chứng giữa nhận thức cảm tính, lý tính và thực tiễn.
+ Giúp chúng ta có cơ sở chung để rèn luyện khả năng t duy và phơng pháp t duy khoa học.
(Ghi chú: phần này rất hay, cần đọc thêm Tập 1 để nắm chắc)
Câu 24: Trình bày bản chất của nhận thức. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa
Câu 25: Vì sao thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin?
Câu 26: Vì sao đổi mới t duy lý luận là một tất yếu? Trình bày những yêu cầu và
nguyên tắc đổi mới t duy.
Câu 27: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vấn đề chân lý. ý nghĩa của vấn đề này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
Phần 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội
Câu 28: Phơng thức sản xuất là gì? Nêu vai trò của phơng thức sản xuất đối với
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.