Phân tích nội dung của quy luật mâu thuẫn:

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi tốt nghiệp triết học kỹ sư hệ đào tạo dài hạn (Trang 26 - 28)

Để hiểu rõ quy luật mâu thuẫn chúng ta cần nắm chắc các khái niệm sau: * Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến:

Trái với những ngời theo quan điểm siêu hình đều phủ nhận mâu thuẫn bên trong của các sự vật và hiện tợng. Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật và hiện tợng đều là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh h- ớng đối lập nhau. Những mặt này đối lập nhau nhng lại liên hệ, ràng buộc nhau tạo thành mâu thuẫn.

Mâu thuẫn không những là một hiện tợng khách quan mà còn là một hiện t- ợng phổ biến. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tợng của giới tự nhiên, trong đời sống xã hội và t duy của con ngời. Chẳng những mâu thuẫn tồn tại phổ biến ở mọi sự vật, hiện tợng mà còn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình phát triển của chúng. Không có một sự vật, hiện tợng nào lại không có mâu thuẫn và không có một giai đoạn nào trong sự phát triển của nó lại không có mâu thuẫn. Mâu thuẫn này mất đi, thì mâu thuẫn khác lại hình thành.

*Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:

Trớc hết ta tìm hiểu khái niệm “mặt đối lập”. Ta không nên hiểu khái niệm này một cách thô sơ, đơn giản theo kiểu không có sống thì không có chết, có thuận lợi thì mới có khó khăn,...Trong quy luật mâu thuẫn thì khái niệm “mặt

đối lập” là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, những khuynh hớng,...trái

ngợc nhau trong một chỉnh thể làm nên sự vật và hiện tợng.

Ví dụ: điện tích âm và điện tích dơng trong nguyên tử, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất của phơng thức sản xuất, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học,..

Cũng không nên nhầm lẫn “mặt đối lập” với mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn phải có hai mặt đối lập, nhng không phải bất kỳ mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Chỉ những mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có liên hệ khăng khít với nhau mới tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập có quan hệthống nhất với nhau. Khái niệm “thống nhất” trong quy luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Ví dụ: Trong sinh vật, hai mặt đối lập đồng hoá dị hoá

thống nhất với nhau, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết. Trong xã hội t bản, giai cấp vô sản và giai cấp t sản là hai mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu không có giai cấp vô sản tồn tại với t cách là một giai cấp bán sức lao động cho nhà t bản, thì cũng không có giai cấp t sản tồn tại mua sức lao động của giai cấp vô sản để bóc lột giá trị thặng d,...

Trong quy luật mâu thuẫn, khái niệm “thống nhất” đồng nghĩa với “đồng nhất”, song khái niệm đồng nhất còn có một nghĩa khác, đó là sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Trong trờng hợp này, “đồng nhất” không đồng nghĩa với khái niệm “thống nhất” nói trên.

* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình phức tạp. Quá trình đó có thể chia ra từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng của nó. Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Song không phải bất cứ sự khác nhau nào của các mặt cũng là mâu thuẫn. Chỉ có hai mặt khác nhau nào liên hệ hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể và có khuynh

hớng phát triển trái ngợc nhau, thì mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, sự khác nhau đó trở thành sự đối lập. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín muồi thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết. Kết quả là phá huỷ sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ, hình thành sự thống nhất của hai mặt đối lập mới. Mâu thuẫn này lại phát triển, cứ nh vậy làm cho sự thay thế cái cũ bằng cái mới luôn luôn xuất hiện. Vì vậy, Lê-nin đã viết: “phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Bất cứ sự thống nhất nào cũng đều có tính tạm thời, tơng đối, nghĩa là nó chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định.

* Sự chuyển hoá của các mặt đối lập:

Không phải là chỉ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập, mà còn có sự chuyển hoá của mỗi quy định, chất, đặc trng, mặt, thuộc tính sang cái khác - Sang cái đối lập với nó. Thông qua quá trình đấu tranh thờng xuyên của chúng và sự chuyển hoá cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia, hoặc lên những hình thức cao hơn. Tức là hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau, hoặc cả hai chuyển thành những chất mới.

Vì sao đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển?

- Là nguồn gốc vì: Trong tất cả mọi sự vật, hiện tợng của giới tự nhiên đều tồn tại các mặt đối lập, các mặt đối lập này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất với nhau, khi các mặt đối lập trở thành mâu thuẫn thì có sự đấu tranh với nhau, các mâu thuẫn trở nên gay gắt và khi đó có sự phát triển mới của bản thân sự vật và hiện tợng đó để thích nghi,...

- Là động lực vì: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập luôn luôn diễn ra không chỉ trong tự nhiên, xã hội mà cả trong t duy của con ngời, trong bản thân một quá trình phát triển. Sự đứng yên (hay trạng thái ổn định của sự vật, hiện tợng chỉ là tơng đối. Tức là trong một thời gian ngắn).

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi tốt nghiệp triết học kỹ sư hệ đào tạo dài hạn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w