Với Nhà nước
* Kiến nghị: Về chớnh sỏch ưu đói
Sau khi Nhà nước điều chỉnh thang bảng lương và tăng lương tối thiểu, thuế sử dụng đất thỡ: Chi phớ BHXH tăng thờm 6 tỷ đồng/năm, thuờ đất tăng thờm gần 1 tỷ đồng/ năm, trong khi lao động của Cụng ty ngày càng tăng.
- Ưu đói khung ỏp giỏ tớnh thuế đất cho cỏc DN sử dụng nhiều lao động và nhiều lao động nữ.
- Cú chớnh sỏch ưu đói đầu tư hấp dẫn như một số tỉnh thành đó làm để thu hỳt cỏc DN khụng phải đầu tư xa và ổn định lao động việc làm gúp phần xõy dựng thủ đụ giàu đẹp, văn minh, hiện đại.
* Kiến nghị 2: Kịp thời điều chỉnh tiền lương tối thiểu cho phự hợp với mức tăng chỉ số giỏ cả.
Trong những năm gần đõy, giỏ cả khụng ngừng gia tăng đặc biệt là cỏc mặt hàng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày như: thực phẩm, xăng dầu,… Chỉ số giỏ cả khụng ngừng tăng lờn mà tiền lương tối thiếu của Nhà nước vẫn khụng tăng hoặc điều chỉnh chậm sẽ làm cho tiền lương thực tế của NLĐ cú xu hướng giảm. Tuy Cụng ty đó cú biện phỏp tăng cỏc khoản thu nhập khỏc ngoài lương cho NLĐ nhưng cũng chỉ đủ đảm bảo cuộc sống cho họ chứ tiền lương thực tế của họ tăng lờn khụng đỏng kể. Chớnh vỡ vậy, Nhà nước cần phải điều chỉnh mức lương tối thiểu kịp thời khi chỉ số giỏ cả khụng ngừng tăng lờn nhằm đảm bảo cuộc sống và tăng tiền lương thực tế cho NLĐ.
Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ nhiều hơn với lao động nữ để họ yờn tõm làm việc và khụng bị mất việc sau khi sinh nở, thời gian nghỉ đẻ nờn kộo dài hơn để họ cú thời gian chăm súc con caớ và khi trở lại làm việc họ khụng bị phõn tỏn tư tưởng, từ đố làm việc cú hiệu quả hơn
Với Tổng Cụng ty Dệt - May Việt Nam
Cần tăng cường kiểm tra cụng tỏc tổ chức tiền lương ở cỏc đơn vị trực thuộc, trong đú cú Cụng ty Cổ phần May 10.
Tuy là một đơn vị hạch toỏn độc lập nhưng Cụng ty Cổ phần May 10 vẫn thuộc quyền quản lý và kiểm soỏt của Tổng Cụng ty Dệt – May Việt Nam. Cụng tỏc tổ chức tiền lương cũng khụng nằm ngoài sự kiểm soỏt này, hơn nữa, tổ chức tiền lương tại Cụng ty Cổ phần May 10 vẫn cũn nhiều vấn đề
tồn tại nờn cần cú sự can thiệp quản lý của Tổng Cụng ty để cú thể tổ chức tiền lương hợp lý và hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Tạo động lực cho người lao động cú vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt gỡn giữ lực lượng lao động của doanh nghiệp, giỳp doanh nghiệp khai thỏc và phỏt huy hiệu quả tiềm năng nhõn lực của mỡnh.
Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật càng ngày cao con người đó tỏch ra khỏi lao động chõn tay, cụng việc chủ yếu do mỏy múc thực hiện. Mặc dự vậy, ở trong bất kỳ thời điểm nào con người vẫn là nhõn vật chớnh trong việc tạo ra cỏc sản phẩm cho xó hội. Vỡ vậy, vấn đề làm thế nào để người lao động đạt kết quả cao nhất trong cụng việc và đem lại kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao cho doanh nghiệp là vấn đề hết sức cần thiết của mỗi doanh nghiệp hiện nay. Sự thành cụng hay thất bại của doanh nghiệp là việc doanh nghiệp đú cú tạo ra được động lực cho người lao động khụng, từ đú giữ chõn được những người tài cho tổ chức. Để tạo động lực lao động thỡ tiền lương là một cụng cụ hiệu quả nhất, khi tiền lương được sử dụng như một cụng cụ đũn, kớch thớch người lao động thỡ ho sẽ đem hết khả năng của mỡnh nhằm nõng cao năng suất lao động, thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mỡnh. Do đú, việc khụng ngừng hoàn thiện cụng tỏc tổ chưc tiền lương là một đũi hỏi cấp thiết luụn đặt ra cho mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh.
Do những hạn chế trong kinh nghiệm thực tế nờn chuyờn đề chưa đi sõu phõn tớch được một cỏch đầy đủ, đồng thời cũng khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Vỡ vậy, em rất mong được sự chỉ bảo, gúp ý của cỏc thầy cụ nhằm giỳp em hoàn thiện được bài chuyờn đề tốt hơn.
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1:...4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP...4
1.1. Một số khỏi niệm cơ bản ...4
1.1.1. Động lực lao động...4
1.1.2. Động cơ lao động...6
1.1.3. Nhu cầu...6
1.1.4. Lợi ớch...7
1.1.5. Tạo động lực lao động...7
1.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới cụng tỏc tạo động lực cho người lao động...9
1.2.1. Nhúm nhõn tố thuộc về bản thõn người lao động...9
1.2.2. Nhúm nhõn tố thuộc về cụng việc...11
1.2.3. Cỏc yếu tố thuộc về tổ chức...11
1.3.Cỏc hỡnh thức tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp...12
1.3.1. Khỏi niệm ...13
1.3.2. Cỏc hỡnh thức tiền lương...13
1.3.3. Cỏc nguyờn tắc trả lương trong doanh nghiệp...14
1.3.4. Tiền lương với tạo động lực cho người lao động...15
1.4.Cỏc học thuyết về tạo động lực...17
1.4.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow...17
1.4.2. Học thuyết tăng cường tớch cực của P. F. Skinner...18
1.4.3. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg...18
1.4.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom...20
1.4.5. Học thuyết cụng bằng của J.Stacy Adams...20
1.5. Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động...21
CHƯƠNG II:...24
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 TRONG THỜI GIAN QUA...24
(2004-2007)...24
2.1.Một số đặc điểm chủ yếu của cụng ty...24
2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty...24
2.2. Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng tạo động lực cho người lao động thụng qua tiền
lương của Cụng ty cổ phần May 10...37
2.2.1. Thực trạng cụng tỏc trả lương cho người lao động tại cụng ty trong thời gian qua...37
2.2.2. Đỏnh giỏ cụng tỏc tạo động lực qua tiền lương tại cụng ty cổ phần May 10 trong thời gian qua...57
CHƯƠNG III:...64
CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THễNG QUA TIỀN LƯƠNG TẠI CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 TRONG THỜI GIAN VỪA QUA...64
3.1. Phương hướng phỏt triển của Cụng ty trong thời gian tới...64
3.1.1. Mục tiờu phỏt triển ...64
3.1.2. Chiến lược phỏt triển sản xuất kinh doanh...65
3.2. Cỏc giải phỏp...66
3.2.1. Hoàn thiện điều kiện để nõng cao hiệu quả của tổ chức tiền lương...67
3.2.2. Hoàn thiện cụng tỏc phõn tớch, đỏnh giỏ và bố trớ sắp xếp cụng việc...70
3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động ...78
3.2.5. Nõng cao nhận thức của người lao động về chớnh sỏch tiền lưong trong cụng ty ...81
3.3. Một số kiến nghị...81