Phân tích tình hình đầu tư qua các năm

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển trong Công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

45 Xe Isuzu 7 chỗ ISUZU Nhật Bản 2000 2000 650,000,

2.2 Phân tích tình hình đầu tư qua các năm

Từ khi xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hoạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường các doanh nghiệp nhà nước nói chung và công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam nói riêng nay được quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động trong việc huy động trong việc huy động vốn, tìm kiếm thị trường theo nguyên tắc lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi và có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nước, nhờ sự sáng tạo nhanh chóng thích ứng với cơ chế mới. Do vậy hoạt động kinh doanh doanh của công ty trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.Tuy nhiên do sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, cạnh tranh trong đấu thầu, cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới kết quả sản xuất của công ty.

Ta có thể thấy rõ hơn qua một số chỉ tiêu sau.

Bảng 1:Lưu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đơn vị tính: Đồng Việt Nam.

Chỉ tiêu Mã số

Năm2003 Năm 2004 Năm 2005

Thu từ tiền bán hàng 01 4835585768 5425291350 9435289304 Thu từ các khoản nợ phải thu 02 109060000 122360000 2128000000 Thu từ các khoản khác 03 8531810884 9572275625 16647435870

Tiền đã trả cho người bán. 04 8083778132 9069604734 15773225624 Tiền đã trả cho công nhân viên 05 1232709313 1383039717 240286464 Tiền nộp thuế và các khoản khác nộp

cho nhà nước.

06 961293234 10708524116 6

18756491114

Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác.

07 97472589 109309002 190102613

Tiền đã trả cho các khoản khác 08 18888195894 2119163441 7

36855016378

Lưu chuyển thuần từ các khoản khác. 09 15786947510 1771218501 1

308038000019

Qua bảng phân tích cho thấy tổng doanh thu đã tăng qua các năm.Điều đó cho thấy sản phẩm và hoạt động kinh doanh của công ty đã có uy tín trên thị trường và được thị trường chấp nhận. Công ty đã xác định được thị trường của mình và xác định đứng đắn chiến lược kinh doanh điều đó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Tuy nhiên số tiền phải trả cho các khoản nợ phải trả khác cũng tăng đều qua các năm.Năm 2003 là:97 427 589 đồng, năm 2004 là:109 309 002 đồng.thì năm 2005 là 190 102 631đồng.

Qua những chỉ tiêu phân tích ở trên ta có thể thấy rằng hoat động sản xuất kinh doanh của công ty có tiến triển nhưng ở mức độ

chậm..Do vậy cần phải đi sâu phân tích để thấy được những mặt mạnh và những mặt han chế để có giải pháp kịp thời và hiệu quả.

Bảng 2:Lưu chuyển từ hoạt động tài chính.

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

Chỉ tiêu Năm2003 Năm 20004 Năm20005 Tiền thu do đi vay 27600000000 48000000000 6000000000 Tiền thu do các chủ sở hữu góp

vốn

8 435 480 14 670 400 18338000

Tiền thu tiền lãi tiền gửi Tiền đã trả nợ vay

Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu

Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ các nhà đầu tư

27608435480 48014670400 600018330800

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 1970539355 3427024965 29220279398

Số tiền lưu chuyển thuần trong kỳ năm 2004 so với năm 2003 tăng không đáng kể (năm 2003 là 1 970 539 355, năm 2004 là 3 472 024 965) nhưng năm 2004 đến măm 2005 con ssố này đã tăng vọt từ 3 427 024 965 lên 29 220 279 398. Như vậy là công ty đã cố gắng trong việc huy động vốn tài trợ để hoạt động kinh doanh của công ty được thuận lợi. Nguồn tiền thu từ từ các chủ sở hữu vốn góp và tiền thu từ lãi, nguồn vốn này vẫn chưa đủ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty. Do đó công ty vẫn còn cần vay vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định.Việc sử dụng nợ dài hạn để đầu tư cho tài sản cố định là hợp lý, giúp công ty đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.Trong quá trình trả lãi ngân hàng đã làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty, làm giảm hiệu quả sử dụngvốn.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh chỉ để chuẩn bị đầu tư vào máy móc thiết bị thôi thì chưa đủ, công ty cần phải đảm bảo vốn lưu động đáp ứng cho nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là số vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ một phần cho tài sản lưu động bao gồm hàng tồn kho và các khoản phải thu.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển trong Công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w