Về tình hình đầu tư cho sản xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 33 - 34)

Những năm gần đây ngành dệt may do chú ý đầu tư cho cơ sở vật chất, máy mĩc thiết bị nên đã chuyển dần từ phương thức gia cơng sang phương thức mua đứt bán đoạn ( FOB) hiện chiếm 30 – 35% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ lãi tăng từ 3% lên 8%.

Đầu tư trong nước đối với ngành may : Để đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ, bằng nguồn vốn tự cĩ và nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước, các doanh nghiệp may mặc trong nước đang chú trọng đầu tư hồn chỉnh trên 90% tổng số máy, thiết bị ,dây chuyền sản xuất hiện đại, đưa cơng nghệ tự động hĩa ứng dụng trong sản xuất nhiều loại sản phẩm mới chất lượng cao cấp bằng 100% cotton. Hàng loạt nhà máy may cơng nghệ cao thuộc các cơng ty May Nhà Bè, May Việt Tiến, May Thăng Long, May 10…được đầu tư mới chuyên may các sản phẩm cao cấp như complê, hàng tơ tằm, hàng thêu ren, hàng dệt kim, các loại sơ mi cao cấp bằng sợi cotton. Đây là những mặt hàng rất được khách hàng Mỹ ưa chuộng .

Đầu tư trong nước đối với ngành dệt : Hiện chiếm tỷ trọng lớn và cĩ vai trị chủ đạo trong ngành dệt Việt Nam là các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty dệt may Việt Nam (Vinatex). Từ năm 2001, thực hiện “ Chiến lược tăng tốc đầu tư “ nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra cho kế hoạch phát triển dệt may đến năm 2010, Tổng cơng ty triển khai 54 dự án với số vốn lên tới 1.340 tỷ đồng, chú trọng đầu tư đồng bộ các nhà máy dệt thoi đi liền với tẩy nhuộm hồn tất. Đưa vào hoạt động các nhà máy dệt vải denim của cơng ty dệt may Hà Nội,

của cơng ty dệt Phong Phú tại Bảo Lộc (Lâm Đồng), các nhà máy sợi chất lượng cao ở Phú Bài (Huế ), Nha Trang (Khánh Hịa), nhà máy chế biến bơng của cơng ty bơng Việt Nam. Vinatex cũng đầu tư và khởi cơng các cụm cơng nghiệp dệt nhuộm hồn tất giai đoạn 1 tại Phố Nối ( Hưng Yên ), dệt nhuộm tại khu cơng nghiệp Hịa Khánh ( Đà Nẵng ), cụm cơng nghiệp dệt may Bình An (Bình Dương) để tăng sức cạnh tranh. Bên cạnh đĩ, nguồn nguyên liệu cho sản phẩm dệt cũng được Tổng cơng ty chú trọng bằng cách đầu tư mở rộng vùng trơng bơng để tăng sản lượng bơng xơ cung cấp cho đầu vào các nhà máy.

Đầu tư nước ngồi : Đến nay, các tập đồn dệt may lớn của Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan đã đầu tư vào nước ta hơn 114 dự án với tổng số vốn lên tới hơn 1 tỷ USD, làm tăng mạnh năng lực dệt may và nâng dần tỷ trọng nội địa hĩa trong xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Các cơng ty lớn như Choongnam, Chengshing, Hualon … đã cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam hàng trăm triệu mét vải các loại với chất lượng tốt , mẫu mã đa dạng, chủng loại phong phú đáp ứng tiêu chuẩn làm hàng xuất khẩu.

Tất cả những nhân tố trên tạo cho ngành dệt may Việt Nam khơng những khả năng sản xuất hùng hậu mà cịn làm tăng sức cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)