Chính sách đối nội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 37 - 38)

Nhằm tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam phát triển, qua đĩ nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế chính sách trong đĩ dành nhiều ưu đãi cho ngành. Trong đĩ :

- Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bơng, trồng dâu, nuơi tằm, đầu tư các cơng trình xử lý nước thải, quy hoạch các cụm cơng nghiệp dệt, xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm cơng nghiệp mới.

- Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất : Sợi, dệt, in, nhuộm hồn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may : được vay với lãi suất bằng 50% mức lãi suất theo quy định hiện hành và được coi là lĩnh vực ưu đãi đầu tư. Cịn đối với các doanh nghiệp Nhà Nước sản xuất trong các lĩnh vực trên thì được Chính Phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm, vay thương mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính nước ngồi.

- Nhà nước dành tồn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, trong đĩ cĩ chi phí cho các hoạt động tham gia các Tổ chức dệt may quốc tế, cho cơng tác xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn lực cho ngành dệt may.

- Cơng tác điều hành xuất khẩu hàng dệt may được cải cách theo hướng xĩa bỏ cơ chế xin – cho trong việc cấp hạn ngạch và tạo cơ chế thơng thống trong việc xuất nhập khẩu hàng dệt may, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất. Xây dựng

cơ chế hỗ trợ để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may, đẩy mạnh khai thác, xuất khẩu các mặt hàng phi hạn ngạch, các mặt hàng mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 37 - 38)