Thuận lợi và khĩ khăn của xuất khẩu ngành dệt may Việt nam trong thờ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 38 - 39)

thời gian qua

2.1.4.1. Những thuận lợi

- Chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và Chính Phủ chú trọng phát triển quan hệ thương mại đơi bên cùng cĩ lợi nhằm khai thác những tiềm năng và lợi thế cạnh tranh của Việt nam.

- Nhà nước ban hành nhiều cơ chế và chính sách hỗ trợ cho sản xuất xuất khẩu hàng dệt may

- Tỷ lệ giá trị gia tăng nội địa trong hàng dệt may xuất khẩu ngày càng tăng. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư cho máy mĩc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của thị trường xuất khẩu.

- Năng lực sản xuất xuất khẩu ngành dệt may đã cĩ bước tiến đáng kể, phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

- Chi phí lao động của dệt may Việt Nam được xem là một trong các lợi thế lớn nhất của dệt may Việt Nam trong xuất khẩu, với nguồn nhân cơng trẻ, dồi dào và chi phí lao động thuộc loại thấp nhất thế giới.

2.1.4.2. Những khĩ khăn

- Cơ chế và chính sách của Nhà nước vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập chưa thực sự theo sát diễn biến thị trường, ví dụ như chính sách phân bổ hạn ngạch hàng dệt may sang Mỹ, chính sách thuế nhập khẩu nguyên liệu.

- Thị trường xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của nhiều nước, các rào cản kỹ thuật và bị phân biệt đối xử.

- Tay nghề và năng suất lao động của cơng nhân Việt Nam khơng cao dẫn đến mất dần lợi thế cạnh tranh về giá. Tình trạng thiếu hụt cơng nhân lành nghề và cán bộ quản lý trong ngành chưa được khắc phục.

- Năng lực sản xuất tuy đã được nâng cao nhưng chưa khai thác hết cơng suất, nhiều doanh nghiệp mới chỉ khai thác được 20% cơng suất. Trình độ sản xuất nhìn chung vẫn ở tình trạng lạc hậu, mất cân đối giữa khâu dệt và khâu may.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)