Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 39)

Hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 60 – 70 tỷ USD hàng dệt may. Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ các nước Châu Aù ( chiếm khoảng trên 50% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ ). Thị trường Mỹ được đáng giá là thị trường chủ chốt của dệt may Việt Nam. Từ sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam ngày 3/2/1994 các doanh nghệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận thị trường đầy tiềm năng này. Để cĩ cái nhìn tổng quan về kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ, chúng ta lần lượt xem xét và phân tích các mặt sau đây.

2.2.1.1. Về xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Mỹ trong thời gian qua

Bảng 2.6 : Xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Mỹ trong thời gian qua

( Đơn vị tính : triệu USD ) ( * dự tính)

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004* 2005* KNXK hàng dệt

may Việt Nam

sang Mỹ 23,6 37,1 49,5 51,4 909,4 1975 2500 2600 ( Nguồn : Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn )

Qua số liệu của bảng 2.6 trên, chúng ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ từ con số hết sức khiêm tốn là 23,6 triệu USD năm 1998 đã lên tới 1,975 tỷ USD năm 2003. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 1998 – 2003 là 330%. Nếu so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân tồn ngành dệt may trong thời gian này chỉ là 34,58% thì con số tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ gấp gần 10 lần, thật là con số đầy ấn tượng.

Năm 2003, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ 7 trên thị trường Mỹ với tổng giá trị xuất khẩu đạt 1,975 tỷ USD, tăng 161,4% về giá trị và 131,04% về sản lượng so với năm 2002.

Trong năm 2004 và 2005, dự kiến dệt may Việt Nam sẽ xuất khẩu đạt 2,5 tỷ và 2,6 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng lần lượt là 26,5% và 4%. Nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trưởng trong 2 năm trở lại đây khơng mạnh như những năm trước đĩ là thị trường Mỹ đã được các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khai thác hết các mặt hàng nĩng cĩ hạn ngạch, trong khi vẫn chưa mở rộng xuất khẩu sang những mặt hàng phi hạn ngạch, và khả năng tăng hạn ngạch xuất khẩu vẫn chưa được phía Mỹ chấp thuận

2.2.1.2. Về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hĩa sang thị trường Mỹ khẩu hàng hĩa sang thị trường Mỹ

Bảng 2.7 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hĩa sang thị trường Mỹ

( đơn vị tính : triệu USD )

năm chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 KNXK hàng dệt mayVN vào Mỹ 23,6 37,1 49,5 56 975 1975 2500 tổng KNXK hàng hĩa VN vào Mỹ 553 609 821 1100 2391 3401 4472 tỷ trọng % 4,3 6,1 6,03 5,1 40,8 58,1 55,9

( nguồn : Kỷ yếu xuất nhập khẩu Việt Nam )

Qua bảng 2.7, xét trong giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa vào Mỹ từ năm 1998 cho đến nay, tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may dao động trong khoảng từ 4,3% đến 55,9% . Tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu cùng với giá trị tuyệt đối đều tăng liên tục qua từng năm. Đặc biệt mức độ tăng lớn nhất là vào năm 2002 khi Hiệp Định Thương Mại Việt Nam – Mỹ được thực thi, chiếm tới 40,8% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa Việt Nam vào Mỹ . Mặc dù hàng dệt may Việt Nam chưa được đối xử bình đẳng với nhiều nước do bị áp đặt hạn ngạch, sự cạnh tranh gay gắt của nhiều

nước như Trung Quốc , Thái Lan , Aán Độ …nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may so với tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ vẫn chiếm tỷ lệ ngày càng cao, năm 2004 ước tính chiếm tới 55,9%.

2.2.1.3. Về tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành dệt may Việt Nam kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành dệt may Việt Nam

Bảng 2.8 : Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành dệt may Việt Nam

( đơn vị tính : triệu USD )

năm chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 KNXK hàng dệt mayVN vào Mỹ 23.6 37.1 49.5 56 975 1975 2500 tổng KNXK hàng dệt may VN õ 1380 1748 1900 2000 2751 3650 4500 tỷ trọng % 1.7 2.1 2.61 2.8 35.4 54.1 55.6

( nguồn : Kỷ yếu xuất nhập khẩu Việt Nam )

Qua bảng 2.8 ở trên chúng ta thấy tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ cĩ xu hướng tăng lên trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nĩi chung. Từ con số khiêm tốn là 1,7% năm 1998, đến năm 2004 tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ đã chiếm hơn nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành dệt may. Điều đĩ chứng tỏ tầm quan trọng đặc biệt của thị trường Mỹ đối với kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam . Dự kiến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ là 2,6 tỷ USD tăng 4% so với năm 2004 và chiếm tỷ trọng 55,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước. Trong khi những khĩ khăn làm sụt giảm xuất khẩu ở những thị trường khác như Nhật Bản, EU … do sự cạnh tranh gay gắt thì xuất khẩu vào thị trường Mỹ vẫn tăng trưởng đều đặn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Vì thế, chúng ta cĩ thể nĩi thị trường Mỹ đã và sẽ là thị trường lớn nhất đĩng gĩp vào kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam. Điều đĩ hồn tồn khả thi do kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ của Việt Nam cịn quá nhỏ bé so với kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ

năm 2003 là 55,7 tỷ USD, như vậy kim ngạch xuất khẩu của chúng ta mới chiếm cĩ 4,48% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Theo ước tính năm 2005, Việt Nam sẽ xuất khẩu số lượng hàng trị giá 2,6 tỷ USD thì chúng ta cũng mới chỉ chiếm cĩ 4,6% giá trị nhập khẩu của thị trường dệt may Mỹ. Trong khi đĩ ngay từ năm 2003 khi chưa bãi bỏ hạn ngạch dệt may, những nước là đối thủ chính của chúng ta như : Trung Quốc - xuất khẩu sang thị trường Mỹ là 6 tỷ USD , Mêhicơ – 7,2 tỷ, Hongkong – 3,98 tỷ USD . Qua đĩ, chúng ta cĩ thể thấy rằng quy mơ xuất khẩu của dệt may Việt Nam là cịn rất nhỏ bé và chúng ta cịn phải cố gắng rất nhiều để tiếp tục giữ vững thị trường và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.

2.2.2. Tình hình sản xuất phục vụ cho xuất khẩu của các doanh nghiệp

Ngồi tình hình hoạt động chung ở phần 2.1, hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam đối với thị trường Mỹ cịn thể hiện ở một số nội dung sau.

2.2.2.1. Về thương hiệu hàng dệt may

Nhãn hiệu hàng hĩa là tiêu chuẩn quan trọng để hội nhập và khẳng định chỗ đứng vững chắc và lâu dài trên thị trường Mỹ. Đồng thời nâng cao tính cạnh tranh, tăng thêm lợi nhuận . Thương hiệu hàng dệt may Việt Nam là vấn đề chưa được chú trọng do các doanh nghiệp, một phần, chưa cĩ tầm nhìn dài hạn, tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh, phần khác, khơng đủ năng lực để tạo dựng tên tuổi. Theo thống kê của các chuyên gia, trong số những thương hiệu dệt may mà Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ thì cĩ tới 80% là sản phẩm gia cơng ( tức là mang thương hiệu của bên mua hàng), cịn lại là mua bản quyền thương hiệu nước ngồi, chỉ cĩ một phần rất nhỏ là thương hiệu của Việt Nam với mục đích là bán thử, chào hàng là chính.

Tuy vậy, phải nhìn nhận rằng đối với thị trường Mỹ, người tiêu dùng nước này đã quen với những thương hiệu nổi tiếng từ hàng chục năm nay và các thương hiệu này được liên tục đầu tư với kinh phí khổng lồ. Chính vì vậy, với điều kiện thực tế, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã lựa chọn và bắt đầu thành cơng với chiến lược : tập trung nguồn lực xây dựng thương hiệu doanh nghiệp xuất khẩu

cĩ uy tín về quản lý chất lượng sản phẩm, giao hàng nhanh, đúng hẹn và cĩ trách nhiệm với cộng đồng. Mục tiêu là tạo dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp sản xuất cĩ uy tín nhằm thu hút đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu Mỹ cĩ nhãn hiệu nổi tiếng với đơn hàng lớn, ổn định và giá cao. Các cơng ty như May Việt Tiến, Dệt Thành Cơng, WEC Sài Gịn.. ở phía Nam, May 10, May Thăng Long, Hanosimex…ở phía Bắc là những trường hợp nổi bật. Chính nhờ thương hiệu uy tín mà May Việt Tiến, Việt Thắng cĩ thể bán áo sơmi cotton với giá FOB từ 5-6 USD. Trong khi đĩ, giá của các doanh nghiệp khác chỉ là 3-4 USD. Tương tự như vậy, May Nhà Bè hay May 10 cĩ thể nhận gia cơng áo sơmi với giá từ 1,1 - 1,2 USD trong khi các doanh nghiệp khơng cĩ thương hiệu chỉ nhận được 0,6 - 0,7 USD.

2.2.2.2. Về quy mơ đơn hàng

Thị trường dệt may Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới vì thế các nhà nhập khẩu Mỹ thường đặt hàng với số lượng rất lớn. Thêm nữa, các cơng ty kinh doanh hàng dệt may Mỹ thường là các tập đồn đa quốc gia, họ khơng chỉ bán hàng ở Mỹ mà cịn ở nhiều nơi trên thế giới. Chính vì vậy khi các tập đồn này đặt hàng thì đơn hàng cĩ số lượng rất nhiều, địi hỏi các doanh nghiệp cung cấp phải sản xuất số lượng lớn để cung ứng kịp thời, ví dụ chỉ riêng cơng ty Unionbay tổng nhu cầu hàng năm đã lên đến 3,5 – 4 triệu sản phẩm. Số lượng hàng lớn mà thời gian giao hàng thì rất sát sao nên với điều kiện hiện tại của bản thân doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì khĩ lịng đảm đương nổi. Vì vậy, ngành dệt may Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp liên kết và hợp tác với nhau nhằm giành lấy những hợp đồng xuất khẩu lớn. Đi đầu trong ngành dệt may là tổng cơng ty dệt may Việt Nam (Vinatex), ngồi việc tăng cường liên kết giữa các thành viên, tổng cơng ty đã giao cho các thành viên của mình tiến hành liên doanh hoặc hợp tác với các tỉnh thành khác xây dựng các nhà máy tại địa phương để mở rộng quy mơ sản xuất, tận dụng nguồn nguyên liệu và nhân cơng tại chỗõ như May Việt tiến triển khai hợp tác với các tỉnh Ninh thuận, Vĩnh long, Tiền giang, May Nhà bè hợp tác với Lâm đồng, An giang, Đồng tháp…Thực tế cho thấy, đây là chủ trương đúng đắn

và kịp thời của ngành. Đồng thời, các doanh nghiệp dệt may cũng đã nhận ra sự cần thiết việc phải hợp lực với nhau nhằm đủ sức thực hiện những đơn hàng lớn từ phía Mỹ, giảm giá thành sản phẩm nên việc thực hiện diễn ra rất nhanh gọn và bước đầu thu được những thành cơng. Tuy nhiên, bước đi này vẫn chỉ được gĩi gọn trong một vài cơng ty. Để cĩ thể nhân rộng hơn nữa, ngành dệt may Việt Nam cần phải cĩ sự chỉ đạo thống nhất và đủ mạnh cũng như cần cĩ sự giúp đỡ từ phía Nhà nước nhằm tháo gỡ những khĩ khăn phát sinh.

2.2.2.3. Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Bảng 2.9 : Cơ cấu những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ

(đơn vị tính : triệu USD) Năm

Nhĩm sản phẩm

2002 2003 1-9/2004 Hàng dệt và quần áo 971.34 2514.1 2192.3

Quần áo may sẵn, dệt kim,

đan hoặc mĩc 435,8 1096,4 936,7

Quần áo may sẵn khơng

thuộc dệt kim, đan hoặc mĩc 437,1 1240,9 1069 Các sản phẩm túi du lịch, túi

xách và các loại bao hộp

tương tự 62 100,7 90,9

Mũ khăn, mạng, đội đầu và các bộ phận của các sản

phẩm trên 23,9 38,6 45,8

Các loại hàng dệt may khác 12,54 38,6 45,8 ( nguồn : Hải quan Mỹ )

Qua bảng 2.9, chúng ta thấy cơ cấu sản phẩm dệt may xuất khẩu,trong hai năm trở lại đây, đã mở rộng hơn rất nhiều với hàng loạt các sản phẩm mới. Nếu so với thời kỳ đầu mới xuất khẩu sang Mỹ, trong năm 2001, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ chỉ mới cĩ 8 cat thuộc các chương HS 61 và 62 với tổng kim ngạch là 49 triệu USD thì đến năm 2003 số lượng cat dệt may Việt Nam sản xuất để xuất khẩu vào Mỹ là 80 cat với sự đa dạng về chủng loại sản phẩm. Theo số liệu của hải quan Mỹ, năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường

Mỹ gần 2 tỷ USD hàng dệt may. Trong đĩ, hàng dệt may xuất khẩu phi hạn ngạch là 493 triệu USD chiếm 24%. So với năm 2002, xuất khẩu hàng dệt may tăng gần 160% và chiếm tới 58,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của tất cả các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Trị giá xuất khẩu hàng dệt may nĩi trên bao gồm các loại quần áo thuộc chương HS 61 và HS 62 chiếm 93%. Các loại mũ đội thuộc chương HS 65, các loại hàng dệt may khác thuộc chương 63 và 50 đến 59. Với kim ngạch xuất khẩu như vậy, thị phần của hàng dệt may Việt Nam tại Mỹ đã tăng lên đáng kể. Riêng nhĩm hàng quần áo, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu lớn thứ 5 vào Mỹ tính theo trị giá và đứng hàng thứ 7 về số lượng hàng xuất khẩu.

2.2.2.4. Về chất lượng và giá cả sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu

Chất lượng được coi là thước đo rất quan trọng, là chìa khĩa để thâm nhập vào thị trường Mỹ. Tiêu chuẩn của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu rất cao, địi hỏi phải đáp ứng những quy định khắt khe về chất lượng kể cả tính an tồn sản phẩm, độ bắt lửa của sản phẩm. Ngồi ra, người Mỹ thường coi trọng những sản phẩm đạt được tiêu chuẩn về mơi trường, về tiêu chuẩn sử dụng lao động …

Trong khi đĩ, chất lượng sản phẩm chính là điểm yếu của ngành dệt may.

Đối với ngành dệt, yêu cầu của thị trường Mỹ khơng giống với các thị trường truyền thống khác. Thị trường Mỹ chuộng các mặt hàng may bằng vải cotton dạng vân popơlin với kỹ thuật cao cấp. Tương tự ở thị trường Đơng Aâu chúng ta cĩ thể xuất khẩu loại sợi chi số 40 thì đối với thị trường Mỹ, nhà nhập khẩu địi hỏi phải sợi chi số 80 – 120. Màu sắc các loại vải cotton xuất sang Mỹ cũng khác với màu sắc khi xuất sang thị trường EU, người Mỹ ưa chuộng màu đậm như xanh đen, hoa văn phải nổi bật. Nhưng Việt Nam lại chưa cĩ nhà máy dệt nào cĩ thể đáp ứng được yêu cầu này. Thêm nữa, do chưa chuẩn bị tốt được nguồn bơng nguyên liệu nên chất lượng bơng thu hoạch đưa vào sản xuất vừa thiếu lại chất lượng khơng cao ảnh hưởng đến chất lượng vải dệt.

Để khắc phục tình trạng này Chính phủ đã đưa ra các cơ chế ưu đãi và cấp vốn tín dụng ưu đãi cho ngành dệt đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, quy hoạch và mở rộng vùng trồng bơng, trồng dâu, nuơi tằm. Tuy nhiên, mặc dù đã đầu tư hàng trăm triệu đơla, nhưng cho đến nay, chỉ khoảng 15% nguyên liệu trong nước đáp ứng được yêu cầu về chất lượng cho sản xuất hàng xuất khẩu. Nguyên nhân chủ yếu là khâu dệt, nhuộm và hồn tất trong nước cịn yếu, nghịch lý là cơng nghệ sản xuất ở nhiều nhà máy rất hiện đại nhưng vì chưa làm chủ được cơng nghệ nên các doanh nghiệp chưa phát huy được ưu thế máy mĩc. Do đĩ, chưa sản xuất được nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ. Mặc dù, ngành dệt Việt Nam đã tiến hành thuê tư vấn và thuê đào tạo chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ trực tiếp sản xuất nhưng thực tế cho thấy chi phí tăng lên nhưng chất lượng vẫn cịn là điểm yếu của ngành.

Đối với ngành may, so với ngành dệt đã cĩ sự đổi mới nhất định, các doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)