Về chi phí nhân cơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 35 - 36)

Bảng 2.5 : So sánh giá nhân cơng tối thiểu của dệt may Việt Nam với một số quốc gia năm 2002

STT Quốc gia CP lao động/giờ Làm thêm giờ Thưởng ca % theo lương % theo lương ngàythường ngày lễ ca 2 ca đêm

1 Việt nam 0,4 50 100 0 50 2 Trung quốc 0,5 25 150 14 20 3 Inđơnêxia 0,5 108 133 2 7 4 Ấn độ 0,6 29 7 0 6 5 Thái lan 1,4 50 133 0 0 6 Philippines 1,0 25 40 9 18 7 Hongkong 4,4 83 50 5 6 8 Mỹ 12 50 100 1 1

Qua bảng 2.5, chúng ta thấy, chi phí nhân cơng được xem là một trong các lợi thế lớn nhất của dệt may Việt Nam trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường thế giới. Với nguồn nhân cơng dồi dào, trẻ và chi phí lao động thuộc loại thấp nhất thế giới, dệt may Việt Nam đã tận dụng tối đa lợi thế này để giành thị phần với các đối thủ khác trên các thị trường trọng điểm như : Mỹ, EU, Nhật bản.

Tuy nhiên, lợi thế về chi phí nhân cơng của dệt may Việt Nam đang mất dần tính cạnh tranh vì thực chất chi phí nhân cơng thấp là do cơng nhân của ngành dệt may chủ yếu là khơng lành nghề, năng suất thấp và tính kỷ luật lao động khơng cao. Vì thế tuy chi phí lao động/ giờ thấp hơn so với các nước khác nhưng do năng suất lao động thấp nên chi phí lao động/ đơn vị sản phẩm vẫn cao. Thêm nữa, đối với lao động đã qua đào tạo như kỹ sư, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật bậc trung, các chi phí như lương, thưởng .. của Việt Nam luơn cao hơn Trung quốc, Inđơnêxia. Điều này phản ánh thực trạng về sự thiếu hụt nguồn nhân cơng quản lý và kỹ thuật cĩ chất lượng của dệt may Việt Nam đồng thời điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hĩa dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới. Nguyên nhân chính là khâu đào tạo cơng nhân sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu, chưa cĩ quy hoạch cụ thể cũng như chưa cĩ chiến lược đào tạo dài hạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)