Về chất lượng và giá cả sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 45 - 47)

Chất lượng được coi là thước đo rất quan trọng, là chìa khĩa để thâm nhập vào thị trường Mỹ. Tiêu chuẩn của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu rất cao, địi hỏi phải đáp ứng những quy định khắt khe về chất lượng kể cả tính an tồn sản phẩm, độ bắt lửa của sản phẩm. Ngồi ra, người Mỹ thường coi trọng những sản phẩm đạt được tiêu chuẩn về mơi trường, về tiêu chuẩn sử dụng lao động …

Trong khi đĩ, chất lượng sản phẩm chính là điểm yếu của ngành dệt may.

Đối với ngành dệt, yêu cầu của thị trường Mỹ khơng giống với các thị trường truyền thống khác. Thị trường Mỹ chuộng các mặt hàng may bằng vải cotton dạng vân popơlin với kỹ thuật cao cấp. Tương tự ở thị trường Đơng Aâu chúng ta cĩ thể xuất khẩu loại sợi chi số 40 thì đối với thị trường Mỹ, nhà nhập khẩu địi hỏi phải sợi chi số 80 – 120. Màu sắc các loại vải cotton xuất sang Mỹ cũng khác với màu sắc khi xuất sang thị trường EU, người Mỹ ưa chuộng màu đậm như xanh đen, hoa văn phải nổi bật. Nhưng Việt Nam lại chưa cĩ nhà máy dệt nào cĩ thể đáp ứng được yêu cầu này. Thêm nữa, do chưa chuẩn bị tốt được nguồn bơng nguyên liệu nên chất lượng bơng thu hoạch đưa vào sản xuất vừa thiếu lại chất lượng khơng cao ảnh hưởng đến chất lượng vải dệt.

Để khắc phục tình trạng này Chính phủ đã đưa ra các cơ chế ưu đãi và cấp vốn tín dụng ưu đãi cho ngành dệt đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, quy hoạch và mở rộng vùng trồng bơng, trồng dâu, nuơi tằm. Tuy nhiên, mặc dù đã đầu tư hàng trăm triệu đơla, nhưng cho đến nay, chỉ khoảng 15% nguyên liệu trong nước đáp ứng được yêu cầu về chất lượng cho sản xuất hàng xuất khẩu. Nguyên nhân chủ yếu là khâu dệt, nhuộm và hồn tất trong nước cịn yếu, nghịch lý là cơng nghệ sản xuất ở nhiều nhà máy rất hiện đại nhưng vì chưa làm chủ được cơng nghệ nên các doanh nghiệp chưa phát huy được ưu thế máy mĩc. Do đĩ, chưa sản xuất được nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ. Mặc dù, ngành dệt Việt Nam đã tiến hành thuê tư vấn và thuê đào tạo chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ trực tiếp sản xuất nhưng thực tế cho thấy chi phí tăng lên nhưng chất lượng vẫn cịn là điểm yếu của ngành.

Đối với ngành may, so với ngành dệt đã cĩ sự đổi mới nhất định, các doanh nghiệp may mặc đã mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng như đầu tư máy may cĩ tốc độ cao ( 4000 – 5000 vịng/phút), máy chuyên dùng, cơng nghệ CAD – CAM đã bắt đầu được thử nghiệm ở vài cơng ty lớn. Tuy nhiên nhìn chung, các doanh nghiệp may Việt Nam đa số cĩ quy mơ nhỏ và vừa. Việc đầu tư lớn chỉ tập trung ở vài doanh nghiệp thuộc VINATEX hay ở các doanh nghiệp may cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Vì vậy trình độ cơng nghệ và kỹ thuật sản xuất vẫn cịn thấp nếu so với mặt bằng chung của các nước khác trong khu vực như Inđơnêxia, Trung Quốc …

Giá thành sản phẩm dệt may cịn cao vì năng suất lao động của cơng nhân ngành dệt may Việt Nam cịn thấp hơn so với các nước trong khu vực. Cơng nghệ máy mĩc thiết bị dù đã được chú ý đầu tư nhiều nhưng vẫn lạc hậu hơn so với các đối thủ cạnh tranh , nguyên phụ liệu phần lớn là nhập khẩu nên giá thành cao và các doanh nghiệp khơng chủ động được trong sản xuất. Thêm nữa, do lương trong ngành may thấp nên lao động ngành may thường khơng ổn định. Sự dịch chuyển lao động làm cho tay nghề của cơng nhân khơng được nâng cao dẫn đến khơng sản xuất được nhiều những sản phẩm cao cấp cĩ giá bán cao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thủy sản Việt Nam.pdf (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)