Kiến nghị đối với quản lý Nhà nước.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả XK lao động VN trong những năm tới.doc (Trang 73 - 82)

1991 1995 theo cỏc nhúm ngành chớnh.

3.3.1 Kiến nghị đối với quản lý Nhà nước.

3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống cỏc Văn bản phỏp luật về xuất khẩu lao động.

Nhà nước cần ban hành, sửa đổi và bổ sung một số cơ chế, chớnh sỏch là:

Cơ chế chớnh sỏch đối với doanh nghiệp:

- Tỏi đầu tư cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động từ nguồn thuế doanh thu phải nộp trong 5 năn để đầu tư phỏt triển thị trường và đào tạo nguồn xuất khẩu lao động.

- Hỗ trợ doanh nghiệp từ quỹ đầu tư phỏt triển cho mở rộng thị trường mới, đấu thầu cỏc gúi thầu lớn tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động. - Hỗ trợ doanh nghiệp về đào tạo cỏn bộ quản lý.

- Cho phộp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động ỏp dụng chi phớ mụi giới theo thụng lệ quốc tế, tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể của thị trường tiếp nhận lao động và doanh nghiệp thoả thuận, cựng đúng gúp. Nhà nước quy định và hướng dẫn khung, mức tối đa cho từng thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tỡm kiếm thị trường.

Chớnh sỏch đối với người lao động đi xuất khẩu lao động:

- Ban hành chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ đặc biệt cho người nghốo đi lao động xuất khẩu. Nhà nước phải cú cơ chế cho vay với mức lói suất thấp, hoặc bảo lónh của cơ quan, chớnh quyền địa phương, tổ chức chớnh trị xó hội cho người nghốo vay vốn để họ trang trải những chi phớ ban đầu.

- Sửa đổi và bổ sung chớnh sỏch và bảo hiểm xó hội cho người lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài theo hướng những người đó tham gia bảo hiểm xó hội thỡ tiếp tục đúng bảo hiểm xó hội, đối tượng cũn lại tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tiếp nhận lao động và chuyờn gia hoàn thành hợp đồng về nước hoặc khuyến khớch họ đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ.

- Giảm phớ chuyển tiền và miễn thuế đối với những mặt hàng tiểu nghạch cần thiết cho sản xuất và tiờu dựng do người lao động mang về.

- Cấp hộ chiếu cú ký hiệu riờng cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài dưới mọi hỡnh thức và quản lý theo một quy trỡnh riờng.

3.3.1.2 Thống nhất quản lý chặt chẽ trong xuất khẩu lao động.

- Nhà nước cần phải cú những chớnh sỏch nhất quỏn, quản lý chặt chẽ mọi hỡnh thức xuất khẩu lao động, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp và nõng cao uy tớn của người lao động Việt Nam trờn trường quốc tế. Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, năng lực cỏn bộ quản lý nhà nước để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ quản lý và mở rộng thị trường trong tỡnh hỡnh mới.

- Đối với những nước cú nhiều lao động Việt Nam đến làm việc, nhất thiết phải cú Đại diện của doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước, để phối kết hợp quản lý lao động, nghiờn cứu, phỏt triển thị trường…

- Tớch cực thực hiện thớ điểm, cho phộp một số doanh nghiệp tư nhõn được hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia trong khuụn khổ của phỏp luật, dưới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, nhằm đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động và chuyờn gia.

phỏt triển thị trường và xõy dựng, quản lý cỏc Doanh nghiệp xuất khẩu lao động. 3.3.1.3.1 Bộ Ngoại giao.

- Thụng qua cỏc hoạt động ngoại giao, đưa vấn đề hợp tỏc lao động vào nội dung chương trỡnh làm việc tại cỏc cuộc gặp gỡ, đàm phỏn song phương, đa phương giữa cỏc nhà nước, đưa vào cỏc Hiệp định, Văn kiện hợp tỏc Kinh tế – Văn hoỏ và Khoa học kỹ thuật.

- Chỉ đạo cỏc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thu thập thụng tin, tỡm kiếm cơ hội mở rộng thị trường lao động, tham gia quản lý nhà nước về lao động tại địa bàn.

- Phối Kết hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội tổ chức khảo sỏt thị trường, xõy dựng cỏc Hiệp định hoặc cỏc thoả thuận khung về hợp tỏc với lao động với cỏc nước cú nhu cầu tiếp nhận lao động, đồng thời hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động khảo sỏt, thẩm định cỏc đối tỏc hợp tỏc.

3.3.1.3.2 Bộ Tài chớnh.

- Cần ban hành chớnh sỏch tỏi đầu tư thuế doanh thu xuất khẩu lao động cho cỏc doanh nghiệp.

- Phối hợp cựng cỏc Bộ, Ngành, Địa phương xõy dựng quỹ phỏt triển thị trường lao động ngoài nước.

giới trong xuất khẩu lao động phự hợp với thụng lệ quốc tế, tuỳ theo tỡnh hỡnh thị trường.

3.3.1.3.3 Ngõn hàng.

- Tiếp tục triển khai và phỏt triển cỏc chớnh sỏch, cơ chế tớn dụng cho vay ưu đói và tạo mọi điều kiện thuận lợi, thụng thoỏng cho người nghốo, cỏc đối tượng chớnh sỏch khi đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài.

3.3.1.3.4 Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội.

- Phối Kết hợp cựng với Bộ Ngoại giao, cỏc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài lập kế và tổ chức triển khai kế hoạch khai thụng quan hệ lao động, nhằm mở rộng thị trường lao động ngoài nước và xử lý cỏc vấn đề liờn quan tới lợi ớch của người lao động và quốc gia.

- Nghiờn cứu chớnh sỏch Bảo hiểm xó hội đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- Phối hợp với cỏc Bộ, Ngành, Địa phương, Đoàn thể, cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo, tổ chức cụng tỏc đào tạo nguồn lao động và chuyờn gia chất lượng cao.

- Tổ chức kiểm tra, thanh tra thường xuyờn cỏc hoạt động xuất khẩu lao động tại cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức tham gia xuất khẩu lao động, nhằm phỏt

hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời cỏc vi phạm thuộc quan hệ lao động.

3.3.1.3.5 Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp.

- Tiếp tục cải cỏch thủ tục trong việc xỏc nhận Hồ sơ trong thời gia quy định cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài:

+ Xỏc nhận lý lịch tư phỏp, phiếu làm Hộ chiếu ở cấp cơ sở. + Thủ tục, Hồ sơ xuất cảnh của thuyền viờn.

+ Cấp Hộ chiếu với ký hiệu riờng cho lao động và chuyờn gia đi làm việc ở nước ngoài. - Phối hợp với cỏc Bộ, Ngành và Địa phương cú liờn quan kiểm tra, xử lý cỏc

trường hợp vi phạm phỏp luật thuộc quan hệ dõn sự.

3.3.1.3.6 Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

- Chỉ đạo tăng cường chất lượng đào tạo ngoại ngữ ngay từ cấp học phổ thụng, tạo cơ sở tốt về ngoại ngữ cho nguồn nhõn lực khi tham gia xuất khẩu lao động.

3.3.1.3.7 Bộ Y tế.

- Chỉ đạo cỏc Bệnh viện tăng cường nõng cao chất lượng khỏm sức khoẻ cho người đi xuất khẩu lao động.

thuận tiện, kịp thời cho người lao động.

3.3.1.3.8 Bộ Văn hoỏ Thụng tin.

- Chỉ đạo cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền đảm bảo khỏch quan, chớnh xỏc, cú tỏc dụng thỳc đẩy và phỏt triển xuất khẩu lao động, đảm bảo bớ mật kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, gúp phần nõng cao ý thức trỏch nhiệm của người lao động.

3.3.1.3.9 Cỏc Bộ, Ngành, Đoàn thể và Địa phương cú doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

- Sắp xếp, tổ chức lại cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động trờn cơ sở hoạt động cú hiệu quả và khả năng phỏt triển.

- Tăng cường quản lý, kiểm tra, thanh tra, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời cỏc hành vi, vi phạm trong hoạt động xuất khẩu lao động của cỏc doanh nghiệp trực thuộc và tại địa bàn quản lý của mỡnh.

- Thành lập quỹ phỏt triển thị trường lao động ngoài nước tại cỏc Bộ, Ngành, Địa phương nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh ngiệp phỏt triển thị trường, đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động tham gia đấu thầu ở nước ngoài để tạo được nhiều việc làm cho người lao động.

- Đầu tư đào tạo bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, năng lực đội ngũ cỏn bộ đỏp ứng mở rộng thị trường và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn

gia.

- Chấn chỉnh, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động tại cỏc Bộ, Ngành, Địa phương theo hướng rà soỏt lại hoạt động của cỏc doanh nghiệp, những doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả, chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật và cỏc quy định về xuất khẩu lao động tiếp tục được đầu tư phỏt triển và ngược lại.

- Từng Bộ, Ngành, Tỉnh, Thành Phố, phải sắp xếp lại cỏc đầu mối xuất khẩu lao động, đồng thời phải cú biện phỏp, cơ chế quản lý, xử lý thớch đỏng, kịp thời đối với cỏc doanh nghiệp vi phạm và chọn lựa, bổ sung cỏn bộ cú chuyờn mụn, nghiệp vụ tốt cho doanh nghiệp.

- Tăng cường quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thuộc trong việc ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng và chấp hành phỏp luật, quy định về xuất khẩu lao động để kịp thời chấn chỉnh hoặc xử lý kịp thời cỏc hành vi, vi phạm của doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ớch của người lao động và trật tự an ninh xó hội.

3.3.1.4 Tăng cường phỏp chế và quản lý trong xuất khẩu lao động.

- Ban hành cơ chế, chớnh sỏch khen thưởng, xử phạt nghiờm minh đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn vi phạm phỏp luật về xuất khẩu lao động, đồng thời cũng phải xử lý nghiờm khắc, thậm chớ buộc phải đưa về nước đối với cỏc trường

hợp khụng thực hiện tốt cỏc cam kết hợp đồng và bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lưu vong và làm việc bất hợp phỏp.

- xử lý nghiờm đối với người lao động cú hành vi vi phạm phỏp luật: tự phỏ vỡ hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài lao động bất hợp phỏp, coi thường kỷ luật lao động… gõy hậu quả xấu đối với doanh nghiệp và nhà nước.

Cỏc trường hợp tự phỏ vỡ hợp đồng bỏ trốn ra ngoài sống lưu vong và lao động bất hợp phỏp cần thiết phải cú biện phỏp ngăn chặn sau:

+ Kết hợp tổng hợp cỏc biện phỏp răn đe, tuyờn truyền phỏp luật đối với người lao động trước khi đi.

+ Phối kết hợp cựng chủ sử dụng lao động quản lý bản gốc Hộ chiếu và cỏc giấy tờ liờn quan khỏc của người lao động trong thời gian lao động ở nước sở tại.

+ quản lý chặt chẽ tiền lương của người lao động bằng cỏch khụng trực tiếp trả cho người lao động mà chuyển thẳng về doanh nghiệp.

+ Kết hợp cựng với cỏc cơ qua hữu quan truy tỡm đối với những lao động phỏ vỡ hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài sống lưu vong và lao động bất hợp phỏp. Khi bắt được phải đưa ngay về nước để xử lý kịp thời hoặc xử lý tại nước sở tại nếu phỏp luật nước đú quy định.

+ Đối với những trường hợp cố tỡnh vi phạm gõy hậu quả xấu, cần phải cương quyết xử lý bằng phỏp luật và biện phỏp kinh tế, cấm vĩnh viễn khụng được phộp tỏi

xuất khẩu lao động dưới bất cứ hỡnh thức nào...

- Ban hành cơ chế, chớnh sỏch bồi thường đặc biệt đối với lao động bị lừa đảo hoặc bị đưa về nước mà khụng phải lỗi do người lao động gõy ra.

- Đối với doanh nghiệp khi cú lao động bị trả về nước:

+ Trước hết doanh nghiệp cần tỡm hiểu, điều tra làm rừ lý do người lao động bị buộc phải về nước để cú biện phỏp xử lý cũng như bồi thường kịp thời.

3.3.1.5. Tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh về xuất khẩu lao động.

- Cần đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh ở cấp địa phương về xỏc nhận lý lịch tư phỏp, phiếu xỏc nhận làm thủ tục Hộ chiếu… trỏnh phiền hà cho người lao động.

- Cỏc thủ tục hồ sơ xuất cảnh của ngươi lao động phải theo nguyờn tắc “một cửa”, thời hạn khụng kộo dài quỏt 5 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ của người lao động.

- Tổ chức thực hiờn việc khỏm sức khoẻ cho người lao động phải thuận tiện, kịp thời, cú cơ chế chịu trỏch nhiệm về vật chất đối với kết luận sức khoẻ của người lao động.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả XK lao động VN trong những năm tới.doc (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w