- Delete point: xoá điểm của mô hình TIN.
SV: Cao Lê Đoàn 81 Lớp: Trắc địa B K47n: Số điểm kiểm tra.
n: Số điểm kiểm tra.
Quy phạm thường quy định đối với bản đồ các loại tỷ lệ : mH = (
31 : 1 :
41)h 1)h
* Đánh giá độ chính xác biểu diễn địa hình theo các điểm đo kiểm tra. • Xác định toạ độ, độ cao của một số điểm tại thực địa.
- Để đánh giá độ chính xác biểu diễn địa hình ta phải có toạ độ và độ cao của một số điểm kiểm tra ngoài thực địa.
- Thông thường thì toạ độ điểm kiểm tra được đo theo phương pháp toạ độ cực, độ cao của các điểm kiểm tra đo theo phương pháp đo cao lượng giác.
- Sau khi nội suy đường bình độ, để có được độ cao điểm kiểm tra thì ta tiến hành đo kiểm tra ngoài thực địa, dựa vào các điểm của lưới khỗng chế toạ độ và độ cao các điểm kiểm tra (thông thường là các điểm đặc trưng của địa hình). Độ cao các điểm kiểm tra này gọi là Hđo.
• Xác định độ cao của một điểm trên bản đồ.
- Sau khi có toạ độ và đọ cao các điểm kiểm tra, ta thường dùng toạ độ các điểm đó và chuyển chúng lên bản đồ. Rồi dựa vào các đường bình độ ta tính ra độ cao các điểm đó gọi là Htính.
- Khi xác định độ cao các điểm nằm trên bản đồ xảy ra hai trường hợp sau : Trường hợp 1:
Nếu các điểm cần xác định độ cao nằm trên đường bình độ thì độ cao của nó chính bằng độ cao đường bình độ.
Trường hợp 2:
Điểm cần xác định độ cao nằm giữa các đường bình độ như điểm B trên hình vẽ:
Khi đó độ cao điểm B được tính theo công thức sau: HB =HD + cd Bd .h (9.2) Trong đó: h
: Là khoảng cao đều của đường bình độ. Bd, cd : Được đo trên bình đồ.
Từ kết quả tính toán thực nghiệm ta sẽ có chênh cao:
h
= Hđo - Htính
Sử dụng công thức ( 9.1) ta sẽ xác định được sai số biểu diễn địa hình.