III. Thu thập tư liệu, số liệu gốc.
SV: Cao Lê Đoàn 67 Lớp: Trắc địa B K47Có thể chọn 3 phương pháp khi nhập điểm sau:
Có thể chọn 3 phương pháp khi nhập điểm sau:
Phương án Mô tả
Viết đè (overwrite) Đặt lại các điểm hiện có bằng các điểm mới. Bất kỳ điểm đang tồn tại nào cũng được thay thế bằng các điểm tương thích, tương hợp các điểm trong file.
Hoà nhập (Merge) Đánh số lại các điểm trong file nhập để lấp đầy mọi chỗ trống trong cơ sở dữ liệu điểm của bản vẽ, các dữ liệu điểm mới trở thành không phân biệt được trong dữ liệu hiện có. Thêm hoặc nối Dữ liệu (Append) Dùng phương pháp bổ sung hay tuần tự để
bổ sung các điểm mới.
Trên thanh lệnh của màn hình xuất hiện lệnh thông báo:
Import Method(Overwrite/Merge/Append): nhập “O” để chấp nhận phun điểm
lên bản vẽ.
Bản đồ số có thể coi là được chia làm hai loại: Bản đồ số địa vật và bản đồ số địa hình. Do vậy ta sẽ tách biệt xử lý riêng phần mặt phẳng và phần độ cao.
Trước tiên ta cần ghi bản vẽ trên ra làm hai bản vẽ: Bản vẽ địa vật và bản vẽ địa hình (đường đồng mức). Sau đó tiến hành chuyển vẽ các yếu tố địa vật và chạy nội suy đường đồng mức.
-Bước 6: Xây dựng mô hình số địa hình DTM (Digital Terrain Model).
- Khi dữ liệu điểm đã được nhập vào bản vẽ và cơ sở dữ liệu dự án, thì Modul SoftDeck DTM sử dụng các dữ liệu này để tạo ra một mô hình mặt bằng, được gọi là mạng lưới tam giác không đều cạnh (TIN).
+Tạo một bề mặt mới ( New Surface) cho mô hình cần lập: Trên thanh menu chọnSufaceSuface dataProject point dataAll.
+ Xây dựng mô hình: Từ thanh menu chọn SufaceBuild Suface chọn
point cho dữ liệu điểm và Ues of Zero Elevation OK trên thanh lệnh xuất
hiện: command: Select polyline for boundary nhập lệnh “yes”để bao mô hình lại, tiếp theo ta chọn Suface View Suface Impor 3D linesEnter để xuất hiện mô hình, đây là mô hình T.I.N (Triangulation Iregular Netword) gồm những mạnh lưới tam giác bất quy tắc được liên kết với nhau, có nghĩa là cứ qua 3 điểm không thẳng hàng sẽ dựng cho ta một tam giác độ cao, các tam giác này có nguyên tắc: Mỗi tam giác được tạo từ ba điểm gần nhất, các cạnh
của tam giác không được cắt nhau, và cứ hai tam giác lại có một cạnh chung.
Để được mô hình này thì số điểm phải nhiều hơn ba điểm, từ mô hình này ta có thể nội suy đường đồng mức.