SV: Cao Lê Đoàn 31 Lớp: Trắc địa B K47(máy kinh vĩ, máy toàn đạc).

Một phần của tài liệu Đề tài "Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 khu vực Xã Bắc Phong - Cao Phong - Tỉnh Hoà Bình." potx (Trang 32 - 34)

III. Công tác đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn

SV: Cao Lê Đoàn 31 Lớp: Trắc địa B K47(máy kinh vĩ, máy toàn đạc).

(máy kinh vĩ, máy toàn đạc).

Giả sử cần xác định chênh cao giữa điểm A,B ta đặt máy kinh vĩ có bàn độ đứng ở A và mia (hoặc tiêu) ở B. khi đó chênh cao giữa hai điểm A,B sẽ là:

hAB= Stgv + i - l + f Trong đó:

S - khoảng cách ngang giữa hai điểm, V- góc đứng,

i - chiều cao máy,

l - chiều cao điểm ngắm,

f - số hiệu chỉnh chiết quang và độ cong trái đất.

Điểm khống chế đo vẽ cần có cả toạ độ mặt bằng và độ cao nên khi dùng phương pháp đo cao lượng giác có thể kết hợp đo cao đồng thời với đo khống chế mặt bằng. Phương pháp này áp dụng chủ yếu để xây dựng đường chuyền độ cao, giao hội độ cao các điểm độc lập và xác định độ cho cao các điểm chi tiết.

Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành trắc địa đã áp dụng công nghệ vệ tinh GPS để thành lập lưới khống chế và đo cao GPS.

Lưới khống chế đo vẽ:

- Lưới khống chế đo vẽ mặt phẳng. - Lưới khống chế độ cao đo vẽ. Chọn điểm dựng tiêu chôn mốc.

Nhiệm vụ của công tác chọn điểm là đưa vị trí điểm thiết kế sơ bộ trên bản đồ ra ngoài thực địa để xác định vị trí thích hợp của các điểm trong lưới. Nói chung các điểm khống chế ngoài thực địa cần thoả mãn các điều kiện sau:

- Phải phối hợp với các điểm đã có hoặc đã chọn cho đồ hình thoả đáng nhất của dạng lưới cần bố trí.

- Điểm đã chọn trực tiếp hoặc sau khi dựng tiêu, ngắm thông đến tất cả các điểm của đồ hình lưới đã thiết kế.

lượng cao, giảm được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến chất lượng đo ngắm.

Vị trí thực tế và toạ độ điểm trắc địa được đánh dấu bằng mốc trắc địa. Mốc trắc địa là khối bê tông có kích thước to nhỏ tuỳ thuộc vào cấp hạng, mà phần quan trọng dấu mốc bằng sứ hoặc bằng kim loại có ghi tên điểm, số hiệu điểm, cơ quan quản lý… Tuỳ theo tầm quan trọng, mốc lại có hai tầng, mỗi tầng có một dấu mốc hoặc chỉ một tầng có dấu mốc. Các mốc đếu chôn chìm dưới mặt đất, có nắp bảo vệ và lắp đặt theo quy định quy phạm.

Việc chôn mốc tiến hành sau khi chọn điểm và dựng tiêu để điều chỉnh cho tâm mốc, tâm bồ ngắm và tâm bệ máy trùng nhau hoặc lệch nhau nhỏ nhất.

Đo vẽ chi tiết bản đồ

Công việc đo vẽ chi tiết được tiến hành sau khi đã bình sai tính toán đồ hình lưới khống chế và mốc khống chế đã có độ ổn định, vững chắc.

Dựa vào các điểm khống chế trắc địa tiến hành đo vẽ chi tiết nhằm thu thập dữ liệu của các yếu tố địa hình, địa vật. Đối với khu vực rộng lớn thì chia bản đồ thành nhiều mảnh, các tổ tiến hành đo đồng thời và nhịp nhàng với nhau.

- Phương pháp đo: để thành lập bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có thể áp dụng nhiều phương pháp đo khác nhau nhưng hiện nay thông dụng nhất vẫn là phương pháp toàn đạc. Đây là phương pháp khá phổ biến được áp dụng để đo vẽ những nơi có diện tích không lớn lắm và để thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn.

- Máy sử dụng để đo đạc trong phương pháp toàn đạc là máy kinh vĩ thông thường hoặc máy toàn đạc điện tử. Để đảm mật độ điểm đo vẽ ta phải xác định thêm toạ độ và độ cao các điểm trạm đo bằng đường chuyền toàn đạc, bằng giao hội hoặc dẫn điểm. Điểm gốc để phát triển là các điểm có độ chính xác từ lưới khống chế đo vẽ trở lên.

Đường chuyền toàn đạc phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật không vượt quá các giá trị nêu ở trong bảng:

SV: Cao Lê Đoàn 33 Lớp: Trắc địa B - K47Tỷ lệ đo vẽ Chiều dài đường

Một phần của tài liệu Đề tài "Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 khu vực Xã Bắc Phong - Cao Phong - Tỉnh Hoà Bình." potx (Trang 32 - 34)