Về chi trả kiều hối:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa (Trang 64 - 68)

II. Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ ở NHCT Đống Đa.

c. Về chi trả kiều hối:

Năm 2001 phòng kinh doanh đối ngoại đã phục vụ lĩnh tiền và mua bán ngoại tệ thuận lợi, sau khi làm thủ tục đợc lĩnh tiền ngay tại quầy không phải qua phòng tiền tệ kho quỹ nh trớc đây, doanh số nhận kiều hối và chi trả kiều hối trong năm là: 262.449 USD và 419.094 DEM. Ngoài ra, phòng đã thực hiện đảm bảo nhu cầu thanh toán: nhờ thu đến trị giá 1.085.000 USD, nhờ thu đi trị giá gần 60.000 USD. Và thu phí từ hoạt động kinh doanh trị giá 1.958 triệu USD, thanh toán chuyển tiền bằng ngoại tệ 103 món, trị giá 19 triệu USD.

Năm 2002 doanh số chi trả kiều hối đã tăng lên đáng lể về số món và loại tiền cụ thể là:

- Doanh số chi trả kiều hối là 1.574.532 USD (tăng 1.312.083 USD) và 457.690 DEM (tăng 38.596 DEM khoảng 9,2%), ngoại tệ khác qui đổi: 1.119.271,74 USD.

- Nhờ thu đến 43 món, trị giá: 609.000 USD giảm so với năm 2001, nhờ thu đi tăng không đáng kể 2 món (59.670 USD). (Xem bảng trang sau)

Nhìn vào bảng báo cáo trên chúng ta thấy phơng thức tín dụng chứng từ chiếm doanh số lớn (trung bình khoảng gần 30 triệu USD/ năm). Và trong ph- ơng thức thanh toán này chủ yếu là L/C nhập khẩu, doanh số L/C xuất khẩu còn cha đáng kể. Lý do của tình hình trên là do đặc điểm tại khu vực Đống Đa còn nhiều doanh nghiệp nhập khẩu, tuy nhiên doanh số của L/C nhập khẩu có xu h- ớng giảm. Lý do của xu hớng này có nhiều nguyên nhân: Do chính sách hạn chế nhập khẩu của Nhà nớc, do tình hình sản xuất trong nớc phát triển nên nhiều

mặt hàng không cần thiết phải nhập bởi chất lợng hàng nội ngày càng đợc nâng cao...

L/C xuất khẩu tuy doanh số còn thấp nhng có xu hớng tăng lên (tăng khoảng 75% về số món và khoảng 31% về trị giá). Sở dĩ số món tăng lên nhng trị giá không tăng nhiều là bởi tác động của các biện pháp kích thích xuất khẩu của Nhà nớc, tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ta trị giá không lớn nh các mặt hàng mà ta nhập về. Phơng thức này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phơng thức thanh toán quốc tế xuất phát từ chính những u điểm của nó, đặc biệt là trong trờng hợp các bên mới có quan hệ buôn bán thì phơng thức này tỏ ra có hiệu quả nhất, bằng cách nó đảm bảo quyền lợi cho cả ngời bán lẫn ngời mua.

Hoạt động nghiệp vụ nhờ có xu hớng giảm dần cả về số lợng và trị giá (năm 2002 giảm 49% về số món và 66% về trị giá so với năm 2001). Phơng thức này ngày càng ít đợc các doanh nghiệp sử dụng bởi chính những nhợc điểm của nó (có nhiều bất lợi cho nhà xuất khẩu - khả năng bị đọng vốn lớn), hơn nữa thị tr- ờng xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ta đa dạng cả về loại hình doanh nghiệp tham gia, và thị trờng xuất khẩu cũng đa dạng hơn rất nhiều chứ không bó hẹp chỉ ở các nớc có quan hệ buôn bán lâu năm là các nớc Đông Âu, các nớc trong khu vực.

Riêng phơng thức chuyển tiền thì tơng đối ổn định, tuy số món thì có tăng lên đáng kể nhng trị giá thì tăng không nhiều.

Xét về doanh thu phí dịch vụ của các phơng thức trên, ta có bảng báo cáo về doanh thu phí các dịch vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh nh sau:

Doanh thu chủ yếu là phí dịch vụ thanh toán L/C chiếm trung bình khoảng 2 tỷ đồng/năm, chiếm tỷ trọng bình quân là 60%/năm, tiếp đó là phí thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 20%/năm, phí từ dịch vụ nhờ thu chiếm khoảng 12%/năm và còn lại là phí thu từ dịch vụ chuyển tiền.

Doanh thu phí các dịch vụ thanh toán có tăng qua các năm, bình quân mỗi năm đạt khoảng 3 tỷ đồng, tuy nhiên mức tăng không nhiều.

Bảng: Bảng thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng Công th ơng Đống Đa các năm 2000 - 2001 - 2002

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Chuyển tiền Kinh doanh ngoại tệ

Nhờ thu Thanh toán L/ C Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Tổng 2000 0,3835 7% 0,4425 15% 0,2065 13% 1,9175 65% 2,95 2001 0,315 10% 0,63 20% 0,315 105 1,89 60% 3,15 2002 0,16 5% 0,8 255 0,32 10% 1,92 60% 3,2

Nguồn: Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế của Phòng kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thơng Đống Đa các năm (2000 - 2001 - 2002)

Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và chuyển tiền có xu hớng phát triển bởi vì với sự ra đời của nghị định 63/1998/NĐ - CP và một số văn bản có liên quan thì các hạn chế về quản lý ngoại hối đã từng bớc đợc nới lỏng, tiến trình tự do hoá các giao dịch ngoại tệ từng bớc đợc thực hiện với sự ra đời của thị trờng mở, thị trờng liên ngân hàng. Các hạn chế khác về ngoại hối nh yêu cầu tự cân đối về ngoại tệ và thuê chuyển lợi nhuận về nớc đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài cũng đã có những nới lỏng đáng kể, riêng yêu cầu về tự cân đối ngoại tệ đã xoá bỏ hoàn toàn từ năm 2000. Ngoài ra các hạn chế đối với các giao dịch chuyển tiền cá nhân trớc đây cũng đã đợc chấm dứt bằng việc cho phép nhận các khoản tiền này dới nhiều hình thức khác nhau cả kể bằng ngoại tệ tiền mặt.

Và theo dự kiến thì 2 - 3 năm tới các hạn chế còn lại về thanh toán và chuyển giao vãng lai sẽ sản xuất xoá bỏ. Nói cách khác các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền, chi trả kiều hối ngày càng có tiềm năng phát triển bởi chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa nói riêng và ngân hàng Công thơng nói chung là một trong 4 ngân hàng quốc doanh lớn, có tiềm lực mạnh về vốn cũng nh cơ sở vật chất kỹ thuật, con ngời để hoàn thiện và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng và đảm bảo tính hiệu quả cao của thị trờng vốn cho quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế đất nớc.

Chúng ta có thể nhận ra những phân tích trên rõ hơn qua đồ thị dới đây:

Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế năm (2000 – 2001 – 2002) của Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

100200 200 300 400 500 600 L/C Nhờ thu Chuyển tiền

2. Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng

thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thơng Đống Đa

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w