Tình hình thực hiện L/C nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa (Trang 68 - 75)

II. Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ ở NHCT Đống Đa.

a. Tình hình thực hiện L/C nhập khẩu

Ta có bảng báo cáo tình hình thực hiện L/C nhập khẩu của chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa nh sau:

Bảng: Báo cáo tình hình hoạt động L/C nhập khẩu các năm 2000 - 2001 - 2002 Đơn vị: 1000 USD Năm Phát hành Số lợng Giá trị % (+-) (về giá trị) Thanh toán Số lợng Giá trị % (+-) (về giá trị) 2000 400 21250 415 18300 2001 315 24751 16,47% 317 25200 37,70% 2002 384 41738 68,63% 389 42000 66,66%

Nguồn: Báo cáo tình hình L/C nhập khẩu các năm (2000 2001 2002) của– –

phòng kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số món phát hành L/C ít đi nhng giá trị của các món đó lại tăng lên cụ thể là: Năm 2001 về trị giá L/C phát hành tăng 16,47% so với năm 2000 và tăng lên 68,63% vào năm 2002, còn L/C thanh toán năm 2001 cũng tăng 37,70% so với năm 2000 về trị giá thanh toán và tăng 66,66% năm 2002 so với năm 2001.

Số món L/C nhập khẩu phát hành giảm so với các năm từ 2000 trở lại, là do chính sách hạn chế nhập khẩu, kích thích xuất khẩu của Nhà nớc nh việc đổi mới quản lý ngoại hối và thực hiện quản lý vay nợ nớc ngoài theo hình thức vay

ngắn hạn dới các hình thức mở L/C trả chậm (do tình hình nhập siêu ở mức báo động những năm 1995, 1996 và nhập khẩu dới hình thức mở L/C trả chậm chiếm tỷ lệ đáng kể khoảng 18% tổng giá trị nhập khẩu).

Và cụ thể, để quản lý chặt chẽ việc mở L/C trả chậm của các NHTM, năm 1997 NHNN (ngân hàng Nhà nớc) đã ban hành Quy chế mở L/C trả chậm kèm theo quyết định số 207/QĐ - NH7 ngày 1/7/1997, trong đó quy định các điều kiện với các ngân hàng và doanh nghiệp để đợc mở L/C trả chậm đối với L/C nhập nguyên liệu và hàng tiêu dùng không quá 1 năm, hay yêu cầu mức ký quỹ tối thiểu khi mở L/C trả chậm nhập khẩu hàng tiêu dùng. Rồi thông t số 07/1997/TT-NHNN ngày 4/2/1997 và hớng dẫn quyết định 802 - TTg ngày 24/9/1997 của Thủ tớng Chính phủ về việc xử lý tồn tại về mở th tín dụng đã buộc các ngân hàng thơng mại phải thận trọng hơn khi quyết định cho vay mở L/C trả chậm, do đó doanh số mở L/C trả chậm giảm xuống và làm doanh số mở L/C nhập khẩu nói chung giảm xuống.

Mặt khác, những biện pháp điều hành tỷ giá cũng tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và làm giảm nhu cầu mở L/C, cụ thể là tỷ giá điều chỉnh cao hơn trớc đã buộc các doanh nghiệp nhập khẩu phải tính toán trớc khi nhập khẩu, hạn chế nhập những mặt hàng không thiết yếu, nhập khẩu giảm sẽ khuyến khích sử dụng những nguyên, nhiên vật liệu có sẵn, có thể thay thế vàhàng hoá sản xuất trong nớc do chi phí nhập khẩu tăng. Điều này thấy rõ nhất với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, sản phẩm phải nhập bằng ngoại tệ, bán trong nớc thu đồng Việt Nam trong khi đó giá bán không tăng. Nên đối với những sản phẩm nh vậy, càng nhập nhiều để bán ra trong nớc nhiều thì càng bị giảm lợi nhuận, số tiền VND thu về do bán hàng cân đối không đủ số ngoại tệ tái tạo cho việc nhập khẩu tiếp theo.

Ngợc lại với việc hạn chế nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu đợc khuyến khích phát triển, các mặt hàng xuất khẩu cũng rất đa dạng, do vậy ta thấy một thực tế là số lợng mở L/C nhập khẩu giảm đi và số lợng L/C xuất khẩu sẽ tăng lên.

Về thị trờng nhập khẩu các mặt hàng thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ qua chi nhánh, các doanh nghiệp (khách hàng) của chinhánh thờng quan hệ với các thị trờng nh sau: Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, EU, úc, ấn Độ và gần đây là thị trờng Mỹ - một thị trờng tiềm năng nhất là khi nớc ta đã ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ thì quan hệ thơng mại song phơng sẽ có cơ hội phát triển.

Chúng ta xem xét qua bảng tổng kết sau:

Bảng: Báo cáo tình hình các thị tr ờng hàng nhập khẩu qua Ngân hàng Công th

ơng Đống Đa các năm (2000 2001 2002)– –

Đơn vị: 1000 USD

Thị trờng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng

1. Nhật Bản 3660 20% 6300 25% 2940 7% 2. Hàn Quốc 2745 15% 2520 10% 4200 10% 3. Trung Quốc 2196 12% 2520 10% 5460 13% 4. Đài Loan 2196 12% 2520 10% 6300 15% 5. Singapore 2745 15% 6300 25% 6300 15% 6. EU (Bỉ, Đức, Pháp, ý) 732 4% 1260 5% 2940 7% 7. Mỹ 0 0% 0 0% 8400 20% 8. úc 1830 10% 2520 10% 4200 10% 9. ấn Độ 2196 12% 1260 5% 1260 3% Tổng cộng 18300 100% 25200 100% 42000 100%

Nguồn: Báo cáo tình hình thị trờng nhập khẩu qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa các năm (2000 2001 2002)– –

Nhìn vào bảng tổng kết chúng ta có thể thấy năm 2000 và năm 2001 hàng nhập từ Nhật Bản chiếm tỷ trọng khá lớn (20 - 25%), chủ yếu là nhập thép, máy bán xăng nhng năm 2002 tỷ trọng này giảm đi đáng kể chỉ còn 7%. Lý do của sự giảm đi này, một phần là do lý do chung (chính sách hạn chế nhập khẩu), một phần giảm đi do thị trờng nhập thép kỹ thuật nhiều hơn (ví dụ nh nhập từ Hàn Quốc, EU). Sở dĩ vẫn có nhu cầu nhập thép kỹ thuật bởi thép kỹ thuật của ta cha đáp ứng đợc yêu cầu, mặt khác các hàng liên doanh thì chỉ dùng thép kỹ

thuật của nớc đó trong sản xuất (nh liên doanh Honda, Toyota VN chỉ dùng thép của Honda, Toyota Japan)

Hàn Quốc thì chủ yếu ta nhập các sản phẩm nh: Thép kỹ thuật 9 để sản xuất ô tô) và ống thép để vận chuyển xăng dầu, các sản phẩm điện tử, ô tô (đã qua sử dụng)

Trung Quốc và Đài Loan thì chúng ta cũng nhập thép, ô tô, hoá chất và các thiết bị, máy làm đờng: máy đầm, xích cào, máy khoan công trình kèm theo các phụ kiện và máy khoan thuỷ lực (chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 11 - 12%/năm) và tỷ trọng nhập ở hai thị trờng này ổn định gần nh nhau.

Riêng mặt hàng xăng dầu nhập từ Singapore chiếm tỷ trọng khá lớn bình quân khoảng 18%/năm, chúng ta vẫn nhập nhiều xăng dầu do nớc ta vẫn cha sản xuất đợc xăng dầu bởi cha có nhà máy lọc dầu, mà chúng ta mới chỉ xuất khẩu dầu thô với giá bán rất thấp so với giá nhập xăng dầu. Trong tơng lai lợng nhập xăng dầu có thể giảm khi nhà máy lóc dầu Dung Quất đi vào hoạt động.

Thị trờng nhập khẩu từ úc là ổn định nhất bình quân là 10%/năm do các khách hàng của chi nhánh có quan hệ mua bán với úc từ lâu, tỷ trọng nhập ổn định là bởi thờng nhập nhôm từ úc.

Với các nớc thuộc khối EU thì thờng nhập: Thuốc tâm dợc (Pháp), thép kỹ thuật (Đức), máy trải nhựa và máy bơm cao áp của ý, và nhập các

thiết bị phụ kiện khác, doanh số nhập không lớn bình quân khoảng 5%/năm. Mặt hàng nguyên liệu, thuốc chữa bệnh và các loại thuốc tân dợc đợc nhập từ ấn Độ, lợng nhập chiếm tỷ trọng không lớn lắm bình quân 10%/năm và có xu hớng giảm dần do các xí nghiệp dợc trong nớc đã sản xuất đợc nhiều loại thuốc hơn hạn chế nhập.

Riêng thị trờng Mỹ, thì năm từ năm 2001 trở về trớc chúng ta không có quan hệ mua bán nhng đến năm 2002 thì tỷ trọng và doanh số nhập hàng từ Mỹ khá cao (chiếm 20% tỷ trọng và 8.400.000 USD) do trong năm có nhập các thiết bị tổng đài để mở rộng mạng Vina phone và Mobie phone.

Nhìn vào bảng tổng kết ta thấy tỷ trọng nhập khẩu từ các thị trờng đều có xu hớng giảm, tuy nhiên xét về trị giá nhập khẩu lại tăng lên do lợng nhập các mặt hàng có hàm lợc trị giá cao tăng lên. Điều này là hợp lý bởi các hoạt động sản xuất trong nớc đã và đang phát triển mạnh và phần nào đáp ứng đợc nhu cầu về các mặt hàng tiêu dùng, hàng có hàm lợng kỹ thuật không cao lắm. Chúng ta chỉ nhập những mặt hàng mà có hàm lợng kỹ thuật cao mà chúng ta cha sản xuất đ- ợc hoặc có sản xuất đợc nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu của một nhóm ngời tiêu dùng nào đó. Do vậy trị giá của số hàng nhập tăng lên trong khi lợng hàng nhập lại có xu hớng giảm.

Xem xét về doanh số các mặt hàng nhập khẩu có tỷ trọng lớn thanh toán qua ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Bảng: Báo cáo tình hình các mặt hàng nhập khẩu qua Ngân hàng Công th ơng Đống Đa qua các năm (2000 2001 2002)– –

Đơn vị: 1000 USD

Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng

1. Xăng dầu 5490 30% 6300 25% 12600 30%

2. Thép 2745 15% 5040 20% 6300 15%

3. Máy móc, thiết bị 2745 15% 3780 15% 8400 20%

4. Ô tô (Đã qua SD) 1281 7% 1260 5% 3360 8%

5. Thuốc chữa bệnh 2745 15% 2520 10% 3360 8%

6. Kim loại màu 1830 10% 2520 10% 4200 10%

7. Hạt nhựa 915 5% 504 2% 2940 7%

8. Bông 549 3% 756 3% 840 2%

Tổng 18300 100% 25200 100% 42000 100%

Nguồn: Báo cáo tình hình các mặt hàng nhập khẩu qua Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa các năm (2000 2001 2002)– –

Các mặt hàng có tỷ trọng và doanh số lớn đợc sắp xếp theo thứ tự trong bảng số liệu trên. Qua đó ta thấy xăng dầu, thép, máy móc, thiết bị là những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu, nhiều nhất là xăng dầu chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 28%/năm, sau đó là đến máy móc thiết bị và thép chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 18%/năm. Tuy nhiên tỷ trọng nhập thép năm 2001 giảm so với năm 2000 do tình hình sản xuất thép trong nớc đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc nên lợng thép nhập giảm là điều dễ hiểu (lợng thép nhập giảm đi này là thép xây dựng)

Trên thực tế triển khai nghiệp vụ mở và thanh toán L/C nhập khẩu chi nhánh thờng sử dụng các loại L/C sau:

- Loại L/C không huỷ ngang và có xác nhận

- Loại L/C không huỷ ngang và trả chậm (khoảng 30 hoặc 60 ngày) - Loại L/C không huỷ ngang và có thể chuyển nhợng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w