Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh VPBank Hà Nộ

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( VPBank) Hà Nội (Trang 35 - 39)

Trong những năm vừa qua mặc dự tỡnh kinh tế, chớnh trị ở trong và ngoài nước cú nhiều biến động nhưng Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng cao và ổn định trong mấy năm qua. Việt Nam đang được đỏnh giỏ là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất thế giới. Đặc biệt từ khi Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất thế

VPBank Hàng Giầy VPBank Đội Cấn

giới WTO nền kinh tế Việt Nam đang cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng tăng dần tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Việt Nam đang là một trong những Quốc gia cú mụi trường đầu tư rất hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài, điều này được minh chứng qua nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam liờn tục tăng. Nguồn vốn ODA, giỏ trị xuất nhập khẩu khụng ngừng tăng trưởng cao bất chấp sự tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế thế giới. Cỏc chớnh sỏch vĩ mụ được Nhà nước khụng ngừng hoàn thiện tạo điều kiện cho việc hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiờn bờn cạnh những thuận lợi thỡ nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành ngõn hàng núi riờng cũng đang phải đương đầu với những khú khăn thỏch thức do quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường quốc tế, cỏc rào cản thương mại... Trong khi đú năng lực cạnh trang của chỳng ta cũn yếu, kinh nghiệm về giao dịch quốc tế chưa cú, trỡnh độ khoa học cụng nghệ cũn lạc hậu, vấn đề nhõn sự đang làm nhức nhối nhiều nhà quản trị. Ngõn hàng một ngành được coi là then chốt của nền kinh tế cũng đang chuyển mỡnh theo xu hướng hội nhập. Hội nhập quốc tế về hoạt động ngõn hàng đó trở thành yờu cầu cấp bỏch hơn bao giờ hết của nền kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh đú, hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại bao gồm cả ngõn hàng thương mại quốc doanh và ngõn hàng thương mại cổ phần đang đầu tư tổng lực để phỏt triển. Ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( VPBank ) cũng khụng ngừng nỗ lực hoàn thiện chớnh mỡnh, tạo dựng lũng tin vững chắc nơi khỏch hàng. Chớnh nhờ đường lối lónh đạo của Hội dồng quản trị, sự nỗ lực làm việc của đội ngũ cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn ngõn hàng và được sự hỗ trơ từ phớa ngõn hàng nhà nước Việt Nam và cỏc cơ quan nhà nước trong năm 2007 tỡnh hỡnh hoạt động của ngõn hàng VPBank đó cú bước tiến quan trọng.

2.1.3.1 Tỡnh hỡnh hoạt động chung của toàn bộ hệ thống ngõn hàng VPBank

Trong thời gian qua, cựng với sư phỏt triển và tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của người dõn ngày một nõng lờn, cơ chế thị trường ngày càng năng động với cỏc hoạt động đầu tư, kinh doanh phỏt triển mạnh, cỏc hoạt động đầu tư nước ngoài gia tăng, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sõu rộng theo lộ trỡnh đó cam kết, vốn huy động của toàn hệ thống ngõn hàng được tăng lờn.

Tớnh đến 31/12 năm 2007 vốn điều lệ của ngõn hàng VPBank là 2.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 18,2 ngàn tỷ đồng tăng 78% so với cuối năm 2006. Lợi nhuận trước thuế toàn hệ thống đạt trờn 313 tỷ đồng, tăng gấp đụi so với năm 2006. Với chủ trương mở rộng mạng lưới nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh và đem lại dịch vụ tốt hơn tới khỏch hàng, năm 2007 VPBank đó đẩy mạnh việc phỏt triển mạng lưới cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch trực thuộc trờn toàn quốc. Tớnh đến cuối năm 2007 toàn hệ thống VPBank đó cú tổng số 100 điểm giao dịch trờn toàn quốc. Cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch của VPBank trờn toàn quốc đều đi vào hoạt động suụn sẻ và bước đầu đạt những kết quả khả quan.

- Hoạt động huy động vốn:

Đến 31/12/2007, tổng số dư huy động của VPBank là 15.355 tỷđồng, đạt 113% kế hoạch cả năm 2007, tăng 6.290 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (tương đương 69%). Trong đú, nuồn huy động của tổ chức kinh tế và dõn cư (thị trường I) đạt 12.941 tỷ đồng tăng 138% so với cuối năm 2006 (riờng số dư tiền gửi tiết kiệm là 7.906 tỷ đồng tăng 3.397 tỷ đồng so với cuối năm 2006). Nguồn vốn liờn ngõn hàng (thị trường II) cuối năm 2007 là 2.414 tỷ đồng, giảm 1.210 tỷ đồng so với cuối năm 2006.

Bảng1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của ngõn hàng VPBank

Đơn vị: Tỷ đồng

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Nguồn vốn huy động 5,638.001 100% 9,065.194 100% 15,355.000 100% Phõn theo kỳ hạn

Ngắn hạn 4,397.641 78% 7,252.155 80% 11,976.900 78% Trung, dài hạn 1,240.360 22% 1,183.039 20% 3,378.100 22% Phõn theo co cấu

Huy động thi thường I 3,209.711 57% 5,678.458 63% 12,941.000 84.30% Huy động thị trường II 2,398.230 43% 3,386.736 37% 2,414.000 15.70%

2005 2006 2007

chỉ tiờu

Nguồn: bỏo cỏo tài chớnh

Biểu đồ tỡnh hỡnh huy động vốn của ngõn hàng VPBank giai đoạn năm 2005 - 2007

5,638.001 9,065.194 9,065.194 15,355.000 0.000 2,000.000 4,000.000 6,000.000 8,000.000 10,000.000 12,000.000 14,000.000 16,000.000 18,000.000 2005 2006 2007 năm T n g s v n h u y đ n g 2005 2006 2007

Qua những số liệu ta nhận thấy rằng nguồn vốn huy động của ngõn hàng liờn tục tăng với tốc độ rất nhanh.

Để đạt được kết quả khả quan trờn ngoài việc mở rộng mạng lưới chi nhỏnh, phũng giao dịch, VPBank đó cú nhiềuhỡnh thức huy động vốn linh hoạt, phong phỳ như: tiết kiệm dự thưởng, ỏp dụng lói suất ưu đói với số tiền

gửi lớn nhiều và kỳ hạn gửi dài, gửi tiết kiệm tớch luỹ và cho phộp rỳt từng phần theo nhu cầu của khỏch hàng, tặng quà khuyến mại và kốm theo là cỏc dịch vụ hỗ trợ thanh toỏn, chuyển tiền trong nước thuận lợi cho khỏch hàng

- Hoạt động tớn dụng:

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( VPBank) Hà Nội (Trang 35 - 39)